Giá rau nhút hôm nay bao nhiêu 1 kg?  Ăn rau nhút có tác dụng gì? Mua rau nhút ở đâu, cách làm sạch rau nhút, món ngon từ rau nhút. Baocongnong.com sẽ tổng hợp tất cả các thông tin qua bài viết dưới đây.

giá rau nhút hôm nay
Giá rau nhút

Giá rau nhút hôm nay tại 63 tỉnh thành

Tên mặt hàng Thị trường Giá
Giá Rau nhút hôm nay tại An Giang 50000
Rau nhút Bà Rịa – Vũng Tàu 50000
Rau nhút Bắc Giang 50000
Rau nhút Bắc Kạn 50000
Rau nhút Bạc Liêu 50000
Rau nhút Bắc Ninh 50000
Rau nhút Bến Tre 50000
Rau nhút Bình Định 50000
Giá Rau nhút hôm nay tại Bình Dương 50000
Rau nhút Bình Phước 50000
Rau nhút Bình Thuận 50000
Giá Rau nhút Cà Mau 50000
Rau nhút Cao Bằng 50000
Rau nhút Đắk Lắk 50000
Rau nhút Đắk Nông 50000
Rau nhút Điện Biên 50000
Rau nhút Đồng Nai 50000
Rau nhút Đồng Tháp 50000
Rau nhút Gia Lai 50000
Rau nhút Hà Giang 50000
Giá Rau nhút hôm nay tại Hà Nam 50000
Rau nhút Hà Tĩnh 50000
Rau nhút Hải Dương 50000
Rau nhút Hậu Giang 50000
Rau nhút Hòa Bình 50000
Rau nhút Hưng Yên 50000
Rau nhút Khánh Hòa 50000
Rau nhút Kiên Giang 50000
Rau nhút Kon Tum 50000
Rau nhút Lai Châu 50000
Rau nhút Lâm Đồng 50000
Rau nhút Lạng Sơn 50000
Rau nhút Lào Cai 50000
Rau nhút Long An 50000
Rau nhút Nam Định 50000
Rau nhút Nghệ An 50000
Rau nhút Ninh Bình 50000
Rau nhút Ninh Thuận 50000
Rau nhút Phú Thọ 50000
Rau nhút Quảng Bình 50000
Rau nhút Quảng Nam 50000
Rau nhút Quảng Ngãi 50000
Rau nhút Quảng Ninh 50000
Rau nhút Quảng Trị 50000
Giá Rau nhút hôm nay tại Sóc Trăng 50000
Rau nhút Sơn La 50000
Rau nhút Tây Ninh 50000
Rau nhút Thái Bình 50000
Rau nhút Thái Nguyên 50000
Rau nhút Thanh Hóa 50000
Rau nhút Thừa Thiên Huế 50000
Rau nhút Tiền Giang 50000
Rau nhút Trà Vinh 50000
Rau nhút Tuyên Quang 50000
Rau nhút Vĩnh Long 50000
Rau nhút Vĩnh Phúc 50000
Rau nhút Yên Bái 50000
Rau nhút Phú Yên 50000
Rau nhút Cần Thơ 50000
Rau nhút Đà Nẵng 50000
Rau nhút Hải Phòng 50000
Giá Rau nhút hôm nay tại Hà Nội 50000
Giá Rau nhút hôm nay tại TP HCM 50000

 

Xem thêm :

Giá rau muống hôm nay

Giá rau má hôm nay

Thông tin về rau nhút

Rau nhút hay còn gọi là Rau rút, rau dút, rau quyết, quyết thái, thủy hồ điệp …

Theo Đông y, rau nhút có vị ngọt, tính lạnh có tác dụng nhuận tràng, giải nhiệt, mát gan, an thần. Được dùng làm thuốc để trị cảm sốt, bướu cổ, chứng tim hồi hộp, làm thông huyết mạch, điều hòa tỳ vị, thông thủy đạo, lợi tiểu tiện, tiêu viêm, nhuận tràng,  chữa lỵ, côn trùng cắn.

Công dụng của rau nhút

Bài thuốc trị cảm sốt: Lấy 30g rau nhút tươi giã nát, vắt lấy nước cốt uống.

Bài thuốc an thầnRau nhút phơi khô 30g, khoai sọ 25g, lá sen 10g đem ninh nhừ với nước rồi ăn cả bã lẫn nước.

Bài thuốc trị phù thũng: Lấy khoảng 2 nắm rau nhút cả thân đem giã nát vắt lấy nước cốt uống. Có thể nấu canh ăn.

Bài thuốc trị khó tiêu hoá: Ăn sống hay giã nát lấy nước cốt rau để uống. Ngày dùng 2 lần.

Nóng người làm nổi mụn, máu cam: Rau nhút sắc với nước cho loãng thay nước uống thường xuyên trong ngày hoặc ăn thường xuyên rau nhút sống trong bữa ăn.

Chữa cảm sốt caoRau nhút (tươi) 30g rửa sạch, giã vắt lấy nước cho bệnh nhân uống, ngày uống 3 lần, cần uống 2 ngày liền. Uống thuốc trước khi ăn.

Hoặc rau nhút (khô) 20g, kinh giới 10g, sắn dây (củ) 8g. Sắc thuốc xong cho bệnh nhân uống làm 2 lần trong ngày, uống lúc còn nóng. Ngày uống 1 thang, cần uống 3 ngày liền

Chữa bệnh sốt, không ngủ đượcRau nhút 20g, lá sen 10g, kinh giới 12g. Sắc thuốc xong, cho bệnh nhân uống làm 2 lần trong ngày, ngày uống 1 thang. Cần uống 3 ngày liền.

Chữa bệnh mất ngủ sau khi khỏi sốt: Rau nhút 30g, khoai sọ 25g, lá sen 10g.

Phù thũng: Lấy 2 nắm rau nhút (cả thân) rửa sạch, giã nát lấy nước cốt để uống. Người yếu bụng (dễ bị đi ngoài lỏng) thì luộc ăn cái, uống nước. Hoặc ăn sống trong bữa cơm kèm thức ăn khác! Trong vài ngày có kết quả.

Khó tiêuRau nhút ăn sống hoặc giã nát, lấy nước cốt uống. Dùng ngày 2 lần.

Sốt cao khát nước: Dùng 30 g rau nhút giã nhỏ vắt lấy nước cốt để uống.

Trong người nóng (nội nhiệt) chảy máu cam, sinh mụn nhọt: Lấy một lượng rau nhút đủ dùng, sắc hơi loãng để uống thay nước hằng ngày. Nấu ấm nào uống hết trong ngày, không để qua đêm. Đồng thời ăn cơm với các món nấu từ rau nhút

Nóng khát táo bón, đái đỏ sẻn: Dùng rau nhút ăn sống hoặc ép lấy nước uống sống, hoặc làm chín bằng dạng canh ăn trong vài ngày.

Khó ngủ nhức đầu: Rau nhút 300 g, cá rô 200 g, gia vị vừa đủ. Cá làm sạch chỉ lấy phần nạc, ướp gia vị. Xương cá giã nhỏ vắt lọc lấy nước thêm nước cho đủ khoảng 400 ml, đem đun sôi rồi cho rau nhút (làm sạch thái đoạn ngắn) và cá nạc vào nước đang sôi, quấy đều, chờ sôi lại, nhắc ra ăn nóng với cơm. Ngày một lần, liền 5 ngày. Xem thêm : Giá cá rô đồng

Chữa bướu cổ: Ăn rau nhút hằng ngày bằng cách thay đổi cách chế biến như trên, trong một tháng. Hoặc rau nhút 30 g, cải trời 20 g, mạch môn 15 g, sinh địa 15 g, sài hồ, kinh giới, xạ can đều 8 g. Sắc uống.

Chữa rắn giun cắn (rắn nhỏ giống con giun đất to): Rau nhút 7 ngọn nếu là nam, 9 ngọn nếu là nữ, giã nát lấy nước cốt để uống, bã đắp chỗ bị rắn cắn.

Chữa đẻn cắn (rắn biển): Rau nhút 20 g, giã nát với ít muối vắt lấy nước uống. Nếu độc chạy vào trong gây tình trạng buồn ngủ lấy ngay 15 g rau nhút, ít bèo cái, một miếng bầu đốt lấy khói xông mũi cho tỉnh.

Lưu ý khi sử dụng rau nhút

Rau rút (rau nhút) là loại rau có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, tuy nhiên, nếu không sơ chế, sử dụng đúng cách thì nó cũng gây nguy hại khôn lường.

Rau nhút có tính lạnh cho nên người yếu bụng, thể hàn, dễ tiêu chảy và trẻ nhỏ không nên ăn.

Với bà bầu tuy rau nhút có giá trị dinh dưỡng cao nhưng tuyệt đối không được ăn tái, sống.

Nhiều người thích ăn rau nhút tái, sống cho giòn rất dễ mang bệnh. Bởi rau mọc dưới nước ở các hồ ao, ruộng nước, nên rau dễ bị nhiễm nhiều mầm bệnh nguy hiểm.

Tham khảo Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here