MÁCH BẠN 3 CÁCH TÁCH VỎ HÀU SIÊU ĐƠN GIẢN

Hàu sữa là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Những con hàu sữa tươi ngon, béo mọng, chế biến được nhiều món ngon được rất nhiều gia đình yêu thích. Nhưng việc tách vỏ hàu khiến nhiều chị em phải gặp nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian trong việc chế biến. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách để tác vỏ hàu cực dễ dàng và đơn giản nhé!

Cách làm sạch vỏ hàu

Khi mua hàu về trước tiên chúng ta cần phải làm sạch trước khi chế biến. Nếu chưa cần dùng ngay, chúng tôi khuyến khích bạn nên ngâm hàu trong nước sạch khoảng 2 - 3 tiếng để lớp bùn đất bám trên vỏ xù xì của hàu mềm nhũn đi, sau đó bạn lấy chiếc bàn chải to, chải sạch lớp bùn dính bên ngoài vỏ hàu.
Ngoài ra cách trên, còn có một cách khác giúp bạn tiết kiệm thời gian hơn trong việc làm sạch bỏ hàu đó chính là sử dụng vòi nước có áp suất lớn. Thật tuyệt vời và nhanh chóng nếu như nhà bạn có chiếc vòi xịt cao áp, giúp rửa sạch số lượng lớn hàu trong thời gian ngắn.

Cách tách vỏ hàu cực đơn giản

Tách vỏ hàu bằng nhiệt nhờ nồi chiên không dầu ( hoặc lò vi sóng)

Dụng cụ chuẩn bị: Nồi chiên không dầu

Bước 1: Rửa sạch vỏ hàu

Bước 2: Cho hàu vào nồi chiên không dầu.

Bước 3: Cài đặt nồi chiên ở nhiệt độ 180oC trong vòng 3 phút. Ở nhiệt độ này, nắp hàu sẽ mở ra một cách dễ dàng mà vẫn giữ nguyên thịt hàu béo mọng lại không bị khô

Bước 4: Hết thời gian chờ, mang hàu để ra khay và dùng tay tách vỏ hàu ra.

2.2. Tách vỏ hàu bằng dao


Dụng cụ chuẩn bị: Một con dao, một chiếc bao tay

Bước 1: Làm sạch vỏ hàu

Bước 2: Xác định phần nắp và phần bụng của con hàu. Dùng dao nhỏ lách vào rãnh hai mảnh vỏ hàu để cắt phần cùi hàu
Bước 3: Sau khi cắt phần cùi hàu, nắp hàu sẽ mở ra. Dùng ngón tay kéo phần nắp của vỏ hàu ra một cách dễ dàng

Lưu ý khi cạy vỏ hàu tránh để mũi dao chạm vào phần thịt hàu vì sẽ làm bể phần bụng sữa của hàu như vậy hàu sẽ bị khô và mất ngọt. Phần vỏ hàu sắc bén nên cần đeo bao tay để tránh bị thương khi cạy vỏ hàu.

2.3. Tách vỏ hàu bằng kéo lớn

Dụng cụ chuẩn bị: một chiếc kéo lớn và dày

Bước 1: Làm sạch vỏ hàu

Bước 2: Tính từ mép vỏ hàu, cắt vào sâu khoảng 1cm ở phần miệng hàu
Bước 3: Dùng mũi kéo cắt phần cùi hàu và cạy miệng hàu ra

Trên đây, tôi đã hướng dẫn bạn những mẹo tách vỏ hàu cực nhanh và đơn giản. Chúc bạn thành công !

Share:

Mẹo hấp Cua Lông Hông Kông không bị chảy gạch rụng càng

Cua lông HongKong là một tuyệt phẩm của mùa thu, là tinh hoa ẩm thực của HongKong. Được coi là cao lương mỹ vị trong ẩm thực đặc biệt tại Thượng Hải. Ngoài ra, chúng còn sở hữu thịt cua ngọt, chắc, ngon và hấp dẫn thực khách gần xa. Vậy cua lông chế biến món gì và mua ở đâu mới đảm bảo chất lượng ?

Cách thực hiện hấp cua Lông không bị chảy gạch rụng càng

Cua lông mua về làm sạch. Dùng bàn chải nhỏ để chà sạch bụi bẩn bám trên cua. Đặt cua đã rửa sạch vào lồng hấp, cho nước vào bên dưới rồi cho lên bếp hấp cua, bạn có thể cho thêm lá tía tô + gừng hoặc sả cây vào cho thêm hương thơm. Hấp trong khoảng 15 phút, cua sẽ chín và có thể thưởng thức được.

Lưu ý: Để món cua lông hấp được nguyên vẹn không chảy gạch và rụng chân Khi đặt cua vào xửng bạn nên lưu ý để cua nằm ngửa để phần gạch cua không bị chảy ra ngoài.

Cua lông rất khỏe, khi chưa dùng tới bạn có thể có thể để ngăn tủ mát nhiệt độ khoảng 5-10 độ C, trong thời gian 3 – 5 ngày của vẫn còn sống và không ảnh hưởng đến chất lượng cua.

Mẹo hấp cua Lông ngon

Mạch nhỏ cho bạn biết: Phần nhạy cảm nhất của cua chính là mắt và ở phần mai cua, nên trong quá trình hấp, hơi nóng bốc lên, làm cua cử động chín con cua khiến phần chân và càng bị rụng đi. Bạn cần làm cua ngưng cử động bằng cách cho chúng “chết trước khi hấp”.

Bạn dùng một con dao nhỏ, khóe vào mắt cua và đâm từ phần lưng ở chỗ nối liền mai cua và bụng cua xuyên thẳng lên mai cua gần mắt, sau 1 – 2 phút cua sẽ chết đi. Sau đó, bạn có thể tiến hành chế biến món hấp.

Cua lông hấp là món ăn đơn giản nhưng ngon nhất của loài cua này. Hấp giúp cho phần thịt và gạch béo gậy của cua lông giữ nguyên được vị ngọt đặc trưng của nó. Cua lông hấp được bày ra đĩa ăn kèm thêm sốt chấm chuẩn vị HongKong gồm có nước tương HongKong gừng và lá tía tô giúp cho món cua hấp của bạn ngon thêm ngon chuẩn vị Cua lông Thượng Hải.

Mua cua Lông ở đâu chất lượng, uy tín

Thị trường cua lông tuy không hiếm nhưng vì những tác dụng đối với cơ thể con người và được đánh bắt chỉ trong 3 tháng cuối năm nên giá thành chúng vẫn khá đắt đỏ.Để mua được cua lông chất lượng, bạn cần gọi tìm hiểu các cơ sở phân bố thủy, hải sản uy tín để lựa chọn và tin

Share:

Mách bạn cách sơ chế hàu sống không tanh đơn giản ngay tại nhà

Hàu là một trong những loại hải sản được nhiều người ưa thích bởi sự bổ dưỡng của nó. Nhưng các Khách yêu thường thắc mắc về cách sơ chế hàu sao cho chuẩn nhất.

Vậy bài viết dưới đây sẽ mách Quý Khách cách sơ chế hàu sống không tanh nhé!

Cách sơ chế hàu sống không bị tanh ngay tại nhà

Hàu là món ăn ngon, bổ dưỡng, có thể chế biến được rất nhiều món ăn hấp dẫn. Tuy nhiên cách sơ chế lại khá khó khăn và phức tạp.

Cách sơ chế hàu nguyên con

Bước 1: Sau khi mua về, trước hết Quý Khách nên ngâm với nước sạch trong khoảng 2 đến 3 tiếng, làm như vậy lớp bùn bên ngoài được mềm dần, công đoạn rửa sạch được dễ dàng hơn.

Bước 2: Sau khi ngâm nước, Quý Khách dùng bàn chải sạch chà mạnh lớp vỏ ngoài từ phần cuốn vỏ đến miệng vỏ, lưu ý chà dọc theo đường vân trên vỏ vì đa số các bụi bẩn rong rêu bùn đất sẽ bám sát trên các đường vân này.

Bước 3: Sau khi đã rửa sạch lớp vỏ hàu, Khách yêu dùng dao có mũi nhọn cho vào khe của 2 nắp vỏ hàu và tách mạnh để mở vỏ hàu ra.

Bước 4: Tiếp đến, chà nhẹ bằng ngón tay vào phần thịt hàu, rửa sạch phần hàu bên trong. Tuy nhiên, cần lưu ý không rửa quá mạnh tay khiến bụng nước của hàu vỡ, sẽ làm cho thịt hàu khi chế biến bị khô và giảm độ béo vốn có.

Cách sơ chế ruột hàu (thịt hàu)

Ruột hàu sữa đông lạnh hoặc ruột hàu tươi đã tách vỏ sẵn thì giúp Khách yêu dễ chế biến hơn và thường được sử dụng khi chế biến các món ăn như cháo hàu sữa Pháp.

  • Đối với ruột hàu tươi tách sẵn: Quý Khách chỉ cần để ra rổ ráo, có thể rửa nhẹ lại với nước để loại bỏ các tạp chất nhỏ. Lưu ý nên nhẹ tay để tránh làm ruột hàu bị nát, không ngon.

  • Đối với ruột hàu sữa đông lạnh: Quý Khách có thể rã đông bằng cách ngâm nước hoặc bỏ lò vi sóng (dùng chế độ rã đông thực phẩm)

Sau khi đã rửa sạch lớp vỏ hàu, Khách yêu dùng dao có mũi nhọn cho vào khe của 2 nắp vỏ hàu và tách mạnh để mở vỏ hàu ra

Xem thêm : 

Mẹo hấp Cua Lông Hông Kông không bị chảy gạch rụng càng

5 Cách ướp hải sản nướng đậm vị, thơm lừng không phải ai cũng biết

MÁCH BẠN 3 CÁCH TÁCH VỎ HÀU SIÊU ĐƠN GIẢN

Mách bạn cách khử mùi tanh của thịt hàu

Hàu được xem là loại hải sản đang được nhiều gia đình lựa chọn trong thực đơn hàng ngày. Tuy nhiên trước khi chế biến được món ăn ngon từ loại thực phẩm này thì Quý Khách cần phải biết cách sơ chế hàu cũng như khử mùi tanh của hàu.

  • Ngâm hàu trong nước sạch bằng muối và nước cốt chanh

  • Đun sôi một ít lá trà với nước rồi thả hàu vào luộc sẽ giúp loại bỏ mùi tanh

  • Ngâm hàu trong nước vo gạo khoảng 15 phút trước khi chế biến

  • Ngâm hàu với nước gừng chứa các lát gừng thái lát

  • Ngâm hàu với ớt loại bỏ mùi tanh khá hiệu quả.

Trên đây là tổng hợp những cách sơ chế hàu và khử mùi tanh hiệu quả. Hy vọng các Khách yêu sẽ có ngay những món hàu thơm ngon tại nhà nhé!!

Share:

5 Cách ướp hải sản nướng đậm vị, thơm lừng không phải ai cũng biết

Nếu Quý Khách là một người đam mê với các món liên quan đến hải sản thì chắc chắn phải biết cách ướp hải sản nướng. Mỗi loại hải sản sẽ có những cách ướp - nướng khác nhau.

Vậy những cách ướp hải sản nướng thơm ngon, đậm vị là những cách nào? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé!

Top 5 cách ướp hải sản nướng chuẩn vị ngay tại nhà

Đầu tiên, ĐẢO HẢI SẢN sẽ giới thiệu đến các Khách yêu 5 cách ướp hải sản nướng nhanh gọn, chuẩn vị ngay tại nhà.

Cách ướp món cá nướng

Với cách ướp nướng cá, Quý Khách cần chuẩn bị hỗn hợp ướp cá bao gồm: 1/4 muỗng canh muối, 1/2 muỗng canh đường, 1/2 muỗng canh nước mắm, 1/2 muỗng canh dầu mè, 1 muỗng canh hạt nêm.

Sau đó khuấy thật đều hỗn hợp ướp cá rồi dùng cọ quét đều khắp con cá, Quý Khách nên quét đều cá để thấm gia vị.

Cách ướp nướng mực, bạch tuộc

Bạch tuộc để nguyên con, lấy bỏ răng và nội tạng, rửa sạch với nước, cắt đôi.

Trộn đều bạch tuộc và các gia vị đã chuẩn bị với nhau, vừa trộn vừa bóp nhẹ cho gia vị thấm vào bạch tuộc. Sau đó ủ kín từ 30 – 40 phút cho thấm rồi đem đi nướng là được.

Cách ướp ngao, sò, ốc nướng

Đầu tiên chà sạch vỏ ngoài của ngao/sò, sau đó ngâm trong nước pha ớt để ngao nhả hết đất cát bên trong ra.

Hành khô thái nhỏ, trộn chung cùng với dầu ăn, muối iot và bột nêm.

Xếp hết ngao/sò lên vỉ nướng, nướng đến khi thấy ngao/sò hơi hé miệng thì lấy ra, dùng dao nhỏ, bén đầu cạy miệng ngao/sò ra. Dùng muỗng múc hành lá ở bước trên trét lên trên từng con ngao/sò, có thể cho thêm ớt tươi thái lát vào nếu thích ăn cay.

Sau đó, cho hỗn hợp tất cả phần ngao/sò đã tẩm mỡ hành lên lại vỉ nướng, nướng thêm khoảng 10 – 15 phút là có thể thưởng thức.

Dùng muỗng múc hành lá ở bước trên trét lên trên từng con ngao/sò

Cách ướp tôm

Tôm rửa sạch, giữ nguyên đầu và đuôi, cắt bớt râu. Sau khi rửa sạch tôm thì cho vào rượu trắng ngâm trong 15 phút.

Trộn hỗn hợp bao gồm mật ong cùng muối tôm, sa tế và bột ớt cho đến khi hỗn hợp sệt lại.

Cách ướp hàu nướng

Hàu nướng mỡ hành cách làm cũng khá đơn giản. Trước hết, Quý Khách rưới mỡ hành lên từng con hàu. Sau đó cho hàu vào lò vi sóng quay khoảng 4 – 5 phút. Cho hàu chín ra đĩa, rắc lạc rang, hành phi và một chút tiêu lên cho hấp dẫn.

Nếu nướng bằng than, thì Quý Khách chỉ cần xếp hàu lên vỉ nướng, nướng cho đến khi chín, mùi thơm tỏa ra thì cho hành phi, lạc rang và tiêu lên là xong. Ruột hàu nướng mỡ hành chín tới, thơm phức mùi hành, lạc rang chờ Quý Khách thưởng thức.

Quý Khách chỉ cần xếp hàu lên vỉ nướng, nướng cho đến khi chín



Xem thêm :

Hướng dẫn cách sơ chế và làm sạch đầu cá hồi không tanh 

Mẹo hấp Cua Lông Hông Kông không bị chảy gạch rụng càng


MÁCH BẠN 3 CÁCH TÁCH VỎ HÀU SIÊU ĐƠN GIẢN

Gợi ý 7 loại sốt ướp hải sản nướng số 1 không thể bỏ qua

Dưới đây là 7 loại sốt dùng để ướp hải sản được nhiều Quý Khách ưa chuộng nhất. ĐẢO HẢI SẢN sẽ hướng dẫn các Khách yêu cách làm nhé!

Sốt bơ tỏi

Với sốt bơ tỏi thì vô cùng đơn giản. Quý Khách đem tỏi bóc vỏ, rửa sạch rồi giã nhuyễn. Bật bếp lửa nhỏ, cho bơ vào đun nóng chảy hoàn toàn.

Cho tỏi vào phần bơ đun chảy phi thơm. Đun trong khoảng 1 – 2 phút thì cho thêm hạt tiêu, muối rồi tắt bếp.

Để sốt nguội bớt rồi đem ra sử dụng.

Cho tỏi vào phần bơ đun chảy phi thơm

Sốt trứng muối

Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 200 độ C trong 10 phút thì cho trứng muối vào nướng thêm 10 phút.

Cho trứng nướng vào máy xay sinh tố. Rồi dùng rây lọc lại hỗn hợp cho thật mềm mịn.

Cho hỗn hợp trứng muối vào chảo, đun nhỏ lửa tầm 5 đến 7 phút thì tắt bếp là Khách yêu đã có may sốt trứng muối thơm phức

Dùng rây lọc lại hỗn hợp cho thật mềm mịn

Sốt me nướng

Để làm nước sốt me, Khách yêu làm nóng chảo với 1 muỗng canh dầu ăn, cho tỏi vào phi thơm. Đổ nước cốt me vào nấu sôi.

Nêm vào 2 muỗng canh đường, ½ muỗng muối, ½ muỗng hạt nêm, ớt trái, khuấy đều cho gia vị hòa quyện vào nhau rồi tắt bếp.

Đổ nước cốt me vào nấu sôi

Sốt phô mai nướng

Để làm sốt phô mai cho món nướng: cho 8 miếng phô mai, sữa tươi, sữa đặc, sốt mayonnaise vào tô rồi hấp cách thuỷ. Khuấy đều tay cho hỗn hợp phô mai tan mịn đều thì tắt bếp, cho vào 10ml nước cốt chanh, trộn đều cho hỗn hợp quyện lại là được.

Chan sốt phô mai lên từng con hàu và chuẩn bị nướng.

Khuấy đều tay cho hỗn hợp phô mai tan mịn đều

Sốt tứ xuyên

Với sốt Tứ Xuyên bất bại, Khách để ráo nước và cho ớt vào máy xay cùng với 1/4 cup nước và xay đến khi tạo thành hỗn hợp mịn.

Đun nóng dầu trong chảo. Khi dầu sôi, thêm gừng và tỏi và xào trong vài giây. Thêm hành tây và nấu trong 2-3 phút.

Thêm tiêu Tứ Xuyên và hỗn hợp ớt nhuyễn cùng với 1/2 cup nước và nấu trong 2-3 phút.

Sốt tứ xuyên cay cay ăn lạ miệng mà đậm đà, thơm ngon

Sốt bơ cay

Tỏi bóc vỏ, rửa sạch rồi giã nhuyễn. Bật bếp lửa nhỏ, cho bơ vào nồi và đun nóng chảy hoàn toàn.

Cho tỏi vào phần bơ đun chảy phi thơm. Đun trong khoảng 1 – 2 phút thì cho thêm hạt tiêu, muối rồi tắt bếp.

Để sốt bơ cay nguội bớt rồi đem ra sử dụng.

Cho tỏi vào phần bơ đun chảy phi thơm

Sốt tiêu đen

Đầu tiên bóc tỏi và băm nhỏ, cho vào một chiếc bát lớn, rồi lần lượt thêm các nguyên liệu như dầu hào, hạt tiêu, nước tương, hạt nêm, ớt bột vào và đun cách thủy.

Đến khi hỗn hợp nóng lên thì cho bột bắp hòa tan với nước vào và tiếp tục đun đến khi sôi thì tắt bếp, nhấc ra bàn.

Nếu muốn nước sốt tiêu đen béo ngậy hơn thì cho thêm mayonnaise lúc sốt đã nguội và khuấy đều là được.

Đến khi hỗn hợp nóng lên thì cho bột bắp hòa tan với nước

Share:

Mách bạn 5 cách luộc tôm giữ độ ngọt, không tanh, giữ chất

Tôm là một trong những loại hải sản được yêu thích và đặc biệt đầy chất dinh dưỡng. Một trong những cách chế biến món này nhanh nhất là luộc. Nhưng cách luộc tôm ngon, không tanh ngay tại nhà thì ít ai biết.

Với bài viết dưới đây sẽ bật mí cho bạn đọc 5 cách luộc tôm ngon, giữ độ ngọt, không tanh, giữ chất ngay tại nhà vô cùng nhanh và đơn giản nhé

1. Cách luộc tôm với dầu mè giữ được dưỡng chất

Nguyên liệu chuẩn bị

Chỉ cần chuẩn bị một số nguyên liệu và gia vị cơ bản sau đây:

  • 1kg tôm

  • 1 muỗng canh dầu mè

  • 3 nhánh sả

  • 1 củ gừng

  • 1/2 muỗng cà phê muối

  • 1/2 muỗng cà phê bột ngọt

Sơ chế và tiến hành luộc tôm

Đầu tiên Quý Khách cần sơ chế tôm, rửa sạch, rút bỏ phần chỉ đen rồi dùng kéo cắt bớt những râu tôm dài. Rồi cho tôm vào tô nước muối loãng và ngâm khoảng 5 - 10 phút để tôm sạch hoàn toàn rồi rửa lại với nước, để ráo.

Tiếp theo, Quý Khách bắc lên bếp 1 nồi nước để luộc tôm rồi cho vào 1/2 muỗng cà phê muối, 1/2 muỗng cà phê bột ngọt, sả, gừng đập dập để giúp tôm khử mùi tanh và đun nước ở lửa lớn.

Luộc tôm với dầu mè cực kỳ thơm ngon và luôn giữ được độ ngọt của tôm

Khi nước sôi, Quý Khách cho tôm đã sơ chế sạch vào cùng 1 muỗng canh dầu mè rồi luộc từ 3 - 7 phút đến khi tôm chín thì vớt ra là hoàn thành.

2. Cách luộc tôm không tanh với gừng, sả

Tiếp theo là cách luộc tôm giúp không tanh với gừng và sả. Cách làm cũng vô cùng đơn giản thôi.

Nguyên liệu chuẩn bị

Nguyên liệu chuẩn bị rất nhanh và vô cùng dễ tìm:

  • 1kg tôm

  • 3 nhánh sả

  • 1/2 muỗng cà phê muối

  • 1/2 muỗng cà phê bột ngọt

Sơ chế và tiến hành luộc tôm

Vẫn cách sơ chế trên, Quý Khách tôm cho sạch hoàn toàn đất cát rồi rút bỏ phần chỉ đen trên lưng và rửa lại lần nữa với nước. Tiếp đến, bắc nồi nước luộc tôm lên bếp và thêm vào nồi 1/2 muỗng cà phê muối, 1/2 muỗng cà phê bột ngọt, sả đập dập rồi đun cho nước sôi ở lửa lớn.

Khi nước đã sôi, Quý Khách cho tôm đã sơ chế sạch vào luộc từ 5 - 7 phút tùy vào số lượng và kích cỡ tôm, luộc đến khi tôm chín thì vớt ra và dùng.

3. Luộc tôm với bia để giữ độ ngọt thịt tôm

Để thay đổi khẩu vị, Quý Khách cũng có thể thử cách luộc tôm với bia, điều này sẽ giúp phần tôm giữ được độ thơm ngon, ngọt thịt.

Nguyên liệu chuẩn bị

Nguyên liệu cũng đơn giản và dễ dàng tìm thấy ở các gia đình

  • 1kg tôm

  • 1 lon bia

  • 2 nhánh sả

  • 5 lá chanh

  • 1.5 muỗng canh muối

  • 1/2 muỗng cà phê bột ngọt

Sơ chế và tiến hành luộc tôm

Quý Khách mua tôm về cho ra thau rồi thêm vào 1 muỗng canh muối hột, sau đó xốc đều sao cho muối bám đều lên toàn bộ thân tôm để giúp loại bỏ hết đất cát trong con tôm, rồi đem đi rửa sạch và để ráo nước.

Đập dập sả và cho vào nồi nước luộc tôm cùng lá chanh, 1/2 muỗng cà phê muối, 1/2 muỗng cà phê bột ngọt và 1 lon bia rồi đậy nắp nồi lại, đun sôi nước ở lửa lớn.

Khi nước sôi, Khách yêu cho tôm đã sơ chế sạch vào luộc từ 5 - 7 phút đến khi tôm chín thì vớt tôm ra là được.

4. Cách luộc tôm ngon sử dụng giấm táo

Luộc tôm với giấm táo là một trong những cách ít ai biết. Sau đây, ĐẢO HẢI SẢN sẽ hướng dẫn Quý Khách cách làm nha.

Nguyên liệu chuẩn bị

Sau đây là những nguyên liệu cơ bản cần chuẩn bị để chế biến món này

  • 500gr tôm

  • 1/4 chén giấm táo

  • 1/2 muỗng cà phê muối

  • 1 ít nước đá.

Sơ chế và tiến hành luộc tôm

Sau khi sơ chế tôm như trên xong, Quý Khách bắc 1 nồi nước lên bếp và thêm vào nồi 1/4 chén giấm táo (chén ăn cơm), 1/2 muỗng cà phê muối rồi đun sôi nước ở lửa lớn.

Khi nước sôi, thả tôm đã sơ chế sạch vào nồi và luộc từ 3 - 7 phút cho tôm chín và bắt đầu nổi lên mặt nước thì vớt tôm ra và cho ngay vào tô nước đá. Cuối cùng, Khách yêu chỉ cần vớt tôm ra ngay và để ráo là có thể thưởng thức được rồi đấy!

5. Cách luộc tôm với gừng và rượu trắng

Luộc tôm với gừng và rượu trắng cũng là một trong những cách độc lạ nhưng vô cùng thơm ngon. Các Khách yêu cùng thử nhé.

Nguyên liệu chuẩn bị

Nguyên liệu để chế biến món này vô cùng đơn giản và dễ tìm

  • 500gr tôm

  • 1/4 chén giấm táo

  • 1/2 muỗng cà phê muối

  • 1 ít nước đá.

Sơ chế và tiến hành luộc tôm

Đầu tiên Quý Khách cũng sơ chế tôm như trên rồi bắc 1 nồi nước lên bếp và thêm vào nồi 1/4 chén giấm táo (chén ăn cơm), 1/2 muỗng cà phê muối rồi đun sôi nước ở lửa lớn.

Khi nước sôi, Quý Khách thả tôm đã sơ chế sạch vào nồi và luộc từ 3 - 7 phút cho tôm chín và bắt đầu nổi lên mặt nước thì vớt tôm ra và cho ngay vào tô nước đá.

Cuối cùng, vớt tôm ra ngay và để ráo là có thể thưởng thức được rồi.

Với 5 cách luộc tôm ngon, giữ được độ ngọt, không tanh ngay tại nhà mà tôi muốn chia sẻ tới Khách yêu. Hy vọng cả nhà mình sẽ có một bữa ăn đầy dinh dưỡng và nhanh gọn.

Share:

Hướng dẫn cách sơ chế và làm sạch đầu cá hồi không tanh

Cá hồi vốn hương vị rất tươi ngon nhưng nếu không sơ chế đúng cách sẽ cảm nhận được mùi tanh của cá. Bài viết sau đây bật mí cho Khách yêu 3 cách làm đầu cá hồi không tanh vô cùng hiệu quả mà lại đơn giản dễ thực hiện nhé.

Cách làm đầu cá hồi không tanh sử dụng gừng, muối, rượu

Gừng được biết đến như một loại thực vật khử mùi hôi tanh hiệu quả. Cách thức sử dụng gừng khử mùi tanh từ cá được áp dụng rất rộng rãi.

Cách làm đầu cá hồi không tanh bằng cách gừng, muối, rượu

  • Đầu tiên Khách hàng rửa sạch đầu cá hồi và chặt thành miếng nhỏ vừa ăn. Bóp cá với ít muối trắng sau đó ướp một lúc rồi đem rửa sạch.
  • Ở bước này Khách cần chuẩn bị một ít gừng băm nhuyễn hoặc đập dập. Tiếp theo đó, Khách cho gừng vào tô và đổ rượu trắng vào cùng. Khách có thể thay thế rượu trắng bằng giấm, đều được nhé. Bỏ đầu cá hồi vào tô cùng hỗn hợp rượu/giấm.
  • Pha thêm vào một ít nước vào hỗn hợp trên để ngập hết phần thịt cá..
  • Canh từ 7 đến 10 phút vớt cá rửa sạch với nước lạnh là có thể hoàn toàn yên tâm về mùi. Tất cả đã sẵn sàng để chế biến các món ăn hấp dẫn rồi Khách yêu nhé.

Cách làm đầu cá hồi không tanh với chanh cực kỳ đơn giản

Sử dụng chanh trong bước sơ chế cá hồi không những sạch mùi tanh mà còn loại bỏ nhớt ở cá.

Cách làm đầu cá hồi không tanh bằng chanh

Dễ dàng thực hiện chỉ qua 5 bước:

  • Bước 1: Một tô nước lọc kích thước đủ đựng vừa phần cá.
  • Bước 2: Cho vào tô từ 2 đến 3 muỗng canh nước cốt chanh.
  • Bước 3: Cho thêm 1 muỗng cà phê muối.
  • Bước 4: Bỏ đầu cá hồi vào hỗn hợp đã pha để yên từ 30 giây đến 1 phút (không nên ngâm đầu cá hồi quá lâu vì có thể sẽ làm thay đổi mùi vị của cá hồi)
  • Bước 5: Rửa sạch đầu cá hồi tiếp đến lau khô là đã sẵn sàng để Khách chế biến.

Cách làm đầu cá hồi không tanh với sữa tươi

Cách khử mùi cá bằng sữa tươi được sử dụng rất nhiều bởi các đầu bếp vì nó dễ dàng và đơn giản trong khâu chuẩn bị.

Cách làm đầu cá hồi không tanh bằng sữa tươi

Sữa tươi có công dụng khử mùi vô cùng hiệu quả, ở cách làm này Khách sử dụng sữa tươi không đường giúp ĐẢO HẢI SẢN nhé. Khách yêu chỉ cần đơn giản cho đầu cá hồi ngập trong sữa tươi. Ngâm đầu cá hồi trong sữa tươi chừng 10 phút rửa sạch để ráo nước.

Không những các hợp chất có trong sữa tươi và các loại gia vị giúp cá hồi mất đi mùi tanh mà còn tăng thêm hương vị cho thịt cá nữa đấy.

Share:

2 Cách rút chỉ tôm hùm nhanh chóng

Hầu hết chúng ta đều được truyền tai rằng cần phải lấy đường chỉ tôm trước khi chế biến. Vậy thực hư thế nào, đường chỉ tôm này có cần được loại bỏ không? Hôm nay, ĐẢO HẢI SẢN sẽ giúp Khách yêu giải đáp những thắc mắc này.

Chỉ tôm là gì? Tại sao cần phải lấy chỉ tôm?

Trước khi xem cách rút chỉ tôm hùm, mời Khách yêu tìm hiểu sơ lược về đường chỉ tôm nhé. Các loại tôm chứa nhiều khoáng chất, Canxi,... Có lợi cho cơ thể. Và ở cả tôm sú, tôm càng xanh hay tôm hùm,... Thì đều có đường chỉ nằm ở phần sát lưng tôm. Thông thường, khi sơ chế tôm có kích thước vừa hoặc lớn, chúng ta sẽ rút bỏ phần chỉ tôm này đi để món ăn vệ sinh, ngon miệng hơn.

Chỉ tôm là gì?

Chỉ tôm là phần "chất thải" nằm ở sát phần lưng tôm

Chỉ tôm là một sợi màu trắng hoặc đen, nằm ngay sát ở vị trí lưng tôm. Đây là bộ phận tiêu hóa, chứa đại tràng và dạ dày của con tôm.

Chỉ tôm thường có cát bẩn, chất cặn. Việc ăn tôm chín vẫn còn đường chỉ tôm không có hại cho sức khỏe. Bởi nhiệt độ cao khi nấu nướng đủ để đảm bảo an toàn cho bạn.

Việc loại bỏ chỉ tôm sẽ giúp món ăn trông đẹp mắt, mang lại cảm giác sạch sẽ, yên tâm và ngon miệng hơn.

Vì sao nên lấy chỉ tôm?

Như đã đề cập ở trên, ăn tôm nấu chín vẫn còn chỉ tôm sẽ không làm ảnh hưởng tới sức khỏe. Nếu tôm quá nhỏ, bạn cũng không cần lấy chỉ tôm bởi việc này khá mất thời gian, có thể làm nát tôm.

Phần chỉ của tôm to có thể chứa nhiều cát, chất bẩn và màu đen đậm hơn có thể ảnh hưởng trải nghiệm thưởng thức món ăn. Do đó, đối với những con tôm to như tôm hùm, bạn nên loại bỏ đường chỉ tôm đi để món ăn trông ngon và thẩm mỹ hơn.


Xem thêm :

Hướng dẫn cách sơ chế và làm sạch đầu cá hồi không tanh 

Mẹo hấp Cua Lông Hông Kông không bị chảy gạch rụng càng


MÁCH BẠN 3 CÁCH TÁCH VỎ HÀU SIÊU ĐƠN GIẢN

3 cách lấy chỉ tôm nhanh đơn giản

Bạn có thể lấy chỉ tôm bằng nhiều cách khác nhau. ĐẢO HẢI SẢN sẽ mách bạn 3 cách lấy chỉ tôm phổ biến, dễ thực hiện. Đây là những cách rút chỉ tôm hùm, tôm sú,... Đều được. Bởi vị trí chỉ tôm đều tương tự nhau, tùy kích thước tôm mà bạn có thể điều chỉnh thao tác tay sao cho phù hợp.

Cách 1

  • Bạn cầm úp con tôm, một tay cầm phần thân trên, một tay cầm phần đầu tôm. Hai tay cầm cách nhau tầm 1cm.

  • Sau đó, Khách yêu dùng hai tay gập nhẹ đầu tôm, bóp nhẹ nhàng từ dưới thân tôm lên trên để đẩy chất bẩn ở đầu tôm ra. Khách lưu ý giữ phần chất bẩn này ngay tại phần nối giữa thân và đầu tôm, đừng dứt ngay ra khỏi con tôm.

  • Cuối cùng, bạn cầm kéo chất bẩn từ từ cùng theo sợi chỉ tôm ra khỏi phần thân tôm là hoàn thành.

Lưu ý: Đối với tôm hùm có kích thước to, bạn có thể dùng kéo/dao bổ dọc thân tôm, rồi lấy phần chỉ tôm ra dễ dàng.

Cách 2

  • Trước tiên, Khách yêu lật ngửa tôm lên, dùng một tay giữ chặt thân tôm. Tay còn lại Khách bóc hai bên đầu tôm.

  • Khách giữ chặt phần nối giữa thân và đầu tôm, tách đầu tôm từ từ khỏi thân tôm. Bạn kéo đầu tôm sao cho phần chỉ tôm được kéo ra theo. Với tôm hùm, bạn có thể dùng dao/kéo để tách đầu tôm và lấy chỉ trên lưng ra dễ hơn.

Cách 3

  • Bước đầu, Khách yêu dùng kéo cắt/bấm đầu tôm, sau đó dùng vật nhọn lấy phần bao tử tôm ra.

  • Sau đó, bạn tiếp tục lấy vật nhọn ấn vào thân tôm, moi chỉ tôm ra là hoàn thành. Bạn lưu ý thực hiện nhẹ tay tránh làm nát thịt tôm.

Việc lựa chọn nguyên liệu tươi ngon góp phần quan trọng giúp món ăn thêm thơm ngon, bổ dưỡng

Chỉ với một chút khéo léo, bạn có thể lấy chỉ tôm dễ dàng cho món ăn thêm cảm giác thơm ngon, hấp dẫn. Bên cạnh cách rút chỉ tôm hùm, tôm sú,... Bạn còn cần chọn được nguồn nguyên liệu tươi ngon để đảm bảo được chất lượng, hương vị món ăn. Muốn vậy, Khách yêu hãy chọn mua tôm tại đơn vị uy tín nhé!

Share:

Mẹo hay dễ dàng phân biệt cá dứa thật giả

Cá dứa 1 nắng từ lâu đã trở thành món đặc sản được rất nhiều người ưa chuộng bởi thịt cá ngon béo, là món quà biếu tặng không thể thiếu của các gia đình mỗi khi đi xa về. Chính vì vậy, Cá dứa 1 nắng trở thành đối tượng để nhiều gian thương tích cực làm giả bán ra thị trường thu lời bất chính.

Nếu quý khách đang có nhu cầu mua cá dứa 1 nắng thì những thông tin sau đây chắc chắn rất hữu ích giúp tránh mua phải hàng giả hàng nhái hàng kém chất lượng, ảnh hưởng đến sức khỏe:

1. Phần lưng cá dứa thật: có 2 ĐƯỜNG CHỈ ĐEN MỜ 2 bên chạy dọc từ đầu đến đuôi cá, và sẽ mờ dần từ đầu đến đuôi. Cá nhỏ đường chỉ sẽ mờ và càng lớn càng đậm hơn.

2. Phần xương sống cá dứa thật: khe hở giữa các đốt xương nhỏ, rờ tay vào sẽ có cảm giác mịn chứ không thô như cá dứa giả.

3. Phần vây và đuôi cá dứa thật: thon dài mượt có MÀU ÁNH HỒNG, cá dứa giả có vây và đuôi cong, cứng, thô hơn.

4. Da cá dứa thật: màu trắng sáng như ánh bạc.

5. Vây và đuôi: có màu trắng hơi vàng.

Ngoài các đặc điểm nhận dạng trên để có thể mua được sản phẩm cá dứa một nắng chất lượng nhất, quý khách nên tìm đến trực tiếp các cửa hàng hải sản uy tín.

Share:

Cách chế biến ốc hương sạch nhanh và hiệu quả

Từ lâu ốc hương đã được biết đến là món ăn “đánh thức vị giác” con người bởi mùi vị thơm ngon và hấp dẫn. Tổng hợp cách chế biến ốc hương độc đáo, đa dạng giúp bạn tạo ra thêm các món ăn từ ốc có hương vị đậm đà, thơm ngon, đơn giản tại nhà.

Ốc hương là món ăn có giá trị dinh dưỡng cao, thơm ngon được nhiều người yêu thích lựa chọn. Tuy nhiên, để đảm bảo sức khỏe bạn cần sơ chế ốc hương thật sạch trước khi chế biến.

Vậy cách chế biến ốc hương sạch, nhanh và hiệu quả như thế nào? Trong bài viết này sẽ bật mí với bạn cách chế biến ốc hương siêu ngon hấp dẫn.

1. Ngâm ốc trong thau bằng kim loại

Cách làm sạch ốc đơn giản là ngâm ốc trong vật dụng bằng kim loại

Một trong những bí quyết giúp bạn làm sạch ốc đơn giản, nhanh chóng đó là trước khi chế biến bạn cần ngâm ốc trong thau inox hoặc thêm các vật dụng kim loại như dao, muỗng, nĩa vào ốc trong khoảng 1 tiếng để ốc nhả hết bùn ra.

Vì hầu hết các loại ốc sẽ mở miệng nhả bùn đất khi chúng ngửi thấy mùi kim loại. Điều này sẽ giúp bạn tiết kiệm được thời gian sơ chế đồng thời làm cho cách chế biến ốc hương thơm ngon, hấp dẫn và an toàn cho sức khỏe.

2. Sử dụng nước vo gạo

Nước vo gạo giúp ốc được làm sạch nhanh chóng và đơn giản

Ngoài việc ngâm ốc trong thau kim loại, bạn cũng có thể làm sạch ốc đơn giản bằng nước vo gạo. Bạn đổ nước vo gạo vào thau cho đến khi ngập mặt ốc và ngâm khoảng 1 tiếng để ốc nhả bùn đất ra ngoài. Sau đó bạn xả ốc lại với nước sạch.

Với cách này ốc sẽ được làm sạch, hỗ trợ bạn trong cách chế biến ốc hương được thấm đều gia vị, thơm ngon hơn.

3. Dùng các gia vị như muối, chanh, ớt

Ngâm ốc trong nước ớt, muối và chanh giúp làm sạch ốc hiệu quả

Một trong những bí quyết giúp bạn làm sạch ốc đơn giản nữa đó chính là dùng các gia vị như giấm, chanh, ớt. Bạn cần chuẩn bị các gia vị như sau:

  • Chanh (hoặc giấm)
  • Ớt bột
  • Muối
  • Nước

Bạn hòa tan các gia vị này thành hỗn hợp rồi ngâm ốc trong đó khoảng 30 phút để loại bỏ các chất nhờn, bùn đất bám vào ốc.

Hơn nữa để món ốc trở nên hấp dẫn, ngon miệng và an toàn cho sức khỏe, bạn cần lưu ý thêm về cách chế biến ốc hương đúng cách:

- Trước khi chế biến, bạn hãy kiểm tra và chắc chắn rằng ốc đã được làm sạch và còn tươi sống.
- Trong khi chế biến, bạn hãy thêm một ít lá chanh, gừng, sả đập dập để khử mùi tanh của ốc và giúp món ăn được thơm ngon hơn.

4. Các món ngon từ ốc

Sau khi ốc hương đã được làm sạch, bạn bước sang giai đoạn chế biến ốc thành các món ăn thơm ngon. Sau đây ĐẢO HẢI SẢN sẽ gợi ý giúp bạn cách chế biến ốc hương đúng cách, siêu ngon và siêu hấp dẫn.

4.1 Ốc luộc chấm muối tiêu chanh

Ốc luộc chấm muối tiêu chanh thơm ngon, đậm vị

Ốc hương luộc là một món ngon quen thuộc đối với nhiều người bằng cách chế biến ốc hương đơn giản mà siêu ngon.

Bạn chỉ cần làm sạch và cho vào nồi luộc cùng một chút sả đập dập, lá chanh, gừng và muối.

Bạn cũng không quên làm thêm muối tiêu chanh để chấm thưởng thức cùng với ốc nhé. Thịt ốc giòn, giữ trọn vị ngọt lại hòa quyện cùng với vị mặn của muối, chua cay của tiêu chanh làm món ăn của bạn ngon khó cưỡng.

4.2 Ốc xào tỏi

Ốc hương xào tỏi là món ăn thơm ngon, chuẩn vị, ăn hoài không ngán

Ốc hương xào tỏi là một cách chế biến ốc hương được rất nhiều người yêu thích. Để món ốc này ngon miệng đậm đà, bạn nên chuẩn bị thêm một ít nước mắm ngọt để thưởng thức cùng nhé.

4.3 Ốc hấp thái hoặc hấp sả

Ốc hấp sả vừa thơm, vừa ngon cả nhà mê tít

Ốc hấp thái hoặc hấp sả là cách chế biến ốc hương giữ được trọn vẹn hương vị tự nhiên nhất của thịt ốc.

Hương thơm từ sả ngấm vào thịt làm cho ốc ngon hơn rất nhiều. Hơn nữa, nước ốc hấp có hương vị vô cùng đậm đà, tuyệt hảo khiến cho món ăn này trở nên đặc trưng, khó quên.

4.4 Lẩu ốc

Bí quyết nấu lẩu ốc thơm ngon, đậm đà hương vị

Lẩu ốc là sự kết hợp đặc biệt của nhiều loại ốc với nhau. Nước lẩu vô cùng đậm đà, thịt ốc ngọt hòa cùng các gia vị như ớt, sả, tiêu và chút nước mắm sẽ làm món ăn càng thêm hấp dẫn.

Vào những ngày thời tiết se lạnh bạn vừa có thể nhâm nhi thịt ốc, vừa húp nước lẩu thơm nóng thì vô cùng tuyệt vời.

Thông qua những bí quyết làm sạch ốc nhanh và các món ngon từ ốc, hy vọng với những chia sẻ nhỏ này sẽ giúp các bạn sở hữu món ốc ngon tại nhà.

Vậy mua ốc hương ở đâu vừa chất lượng, vừa tươi ngon mời bạn theo dõi ngay bên dưới nhé!

Share:

Rau dớn là rau gì? Nguồn gốc, cách chế biến và lợi ích sức khỏe

Rau dớn, một trong những loại rau đặc sản của Việt Nam, thường được biết đến với hương vị độc đáo và giá trị dinh dưỡng cao. Loại rau này không chỉ nổi bật trong các món ăn truyền thống mà còn được ưa chuộng nhờ vào tính chất thanh mát, tốt cho sức khỏe. Trong bài viết này, bạn sẽ cùng Nông sản Dũng Hà khám phá những điều thú vị về rau dớn là rau gì, từ nguồn gốc, cách chế biến đến lợi ích sức khỏe mà nó mang lại.

Nguồn gốc và phân bổ của rau dớn



Rau dớn, hay còn gọi là dớn, có tên khoa học là Marsilea quadrifolia. Đây là một loại thực vật thủy sinh thuộc họ Marsileaceae. Rau dớn chủ yếu phát triển ở những vùng nước ngọt như ao, hồ, đầm lầy hoặc ven bờ sông.

Nơi phát triển lý tưởng của rau dớn thường là những khu vực có ánh sáng mặt trời đầy đủ và môi trường nước trong sạch. Sự phong phú của rau dớn chủ yếu tập trung ở miền Bắc Việt Nam, đặc biệt là các tỉnh như Hà Nội, Thái Bình, Nam Định.

Đặc điểm sinh thái của rau dớn

Rau dớn có hình dạng giống như cây cỏ nhỏ với các lá hình trái tim mọc từ thân cây. Nhờ khả năng thích nghi với môi trường nước, rau dớn không chỉ sinh trưởng dễ dàng mà còn góp phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên sinh động cho những vùng nông thôn.

Rau dớn thường xuất hiện nhiều vào mùa hè, khi thời tiết ấm áp, nước dâng cao. Chúng là nơi trú ngụ lý tưởng cho các loài cá, ếch nhái, giúp bảo vệ hệ sinh thái địa phương.

Phân loại rau dớn

Rau dớn có nhiều loại khác nhau, nhưng có hai loại chính được sử dụng phổ biến trong ẩm thực:

  • Rau dớn nếp: Có vị ngọt thanh, mềm mại, thường được dùng để xào hoặc nấu canh.
  • Rau dớn dại: Vị đắng hơn, thường được chế biến thành các món ăn dân dã, mang đậm hương vị quê hương.

Cả hai loại rau dớn đều mang lại hương vị đặc trưng cho các món ăn và được người dân ưa chuộng.

Cách chế biến và thưởng thức rau dớn

Các món ăn từ rau dớn



Rau dớn có thể được chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn khác nhau, từ xào, nấu canh cho đến làm gỏi.

  • Rau dớn xào tỏi: Một trong những món ăn đơn giản nhất. Bạn chỉ cần xào rau dớn với tỏi phi vàng và thêm chút gia vị cho vừa miệng. Món ăn này mang lại hương vị thơm ngon, tươi mát, rất thích hợp cho những ngày hè oi ả.
  • Canh rau dớn: Canh rau dớn nấu với tôm hoặc thịt heo là một món ăn quen thuộc tại các gia đình Việt. Canh có vị ngọt tự nhiên từ rau dớn kết hợp với độ dai của tôm hay thịt, mang lại cảm giác ngon miệng.
  • Gỏi rau dớn: Món gỏi rau dớn chua ngọt cũng là một sự lựa chọn thú vị. Bạn có thể trộn rau dớn với các loại hải sản như mực, tôm, kèm theo nước mắm chua ngọt để tăng thêm hương vị.

Lưu ý khi chế biến rau dớn

Khi chế biến rau dớn, bạn cần lưu ý một số điểm sau để đảm bảo an toàn cho sức khỏe:

  • Rửa sạch: Rau dớn thường mọc ở môi trường nước, do đó việc rửa sạch là rất quan trọng để loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn.
  • Chọn nguyên liệu tươi: Chỉ nên chọn rau dớn tươi sống, tránh sử dụng rau đã bị héo úa hoặc có dấu hiệu hỏng để đảm bảo hương vị món ăn.

Giá trị dinh dưỡng và lợi ích sức khỏe của rau dớn

Thành phần dinh dưỡng

Rau dớn chứa nhiều vitamin A, C, E cùng với các khoáng chất như sắt, canxi, magiê. Những chất này không chỉ giúp cải thiện sức khỏe mà còn hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể.

  • Vitamin A: Giúp cải thiện thị lực, tăng cường sức đề kháng và bảo vệ da.
  • Vitamin C: Là một chất chống oxy hóa mạnh mẽ, giúp ngăn ngừa lão hóa và tăng cường hệ miễn dịch.
  • Sắt và canxi: Hai khoáng chất quan trọng để duy trì sức khỏe xương và huyết áp ổn định.


Lợi ích sức khỏe

Rau dớn có nhiều lợi ích đối với sức khỏe con người, bao gồm:

  • Hỗ trợ tiêu hóa: Với hàm lượng chất xơ cao, rau dớn giúp cải thiện chức năng tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón và duy trì sự cân bằng vi khuẩn có lợi trong đường ruột.
  • Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch: Hàm lượng chất béo thấp và cholesterol gần như bằng 0 khiến rau dớn trở thành một lựa chọn tuyệt vời cho những ai quan tâm đến sức khỏe tim mạch.
  • Giải độc cơ thể: Rau dớn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, rất phù hợp cho những người sống ở vùng khí hậu nóng ẩm như Việt Nam.

Rau dớn trong y học cổ truyền

Ngoài giá trị dinh dưỡng, rau dớn còn được sử dụng trong y học cổ truyền. Trong Đông y, rau dớn được coi là một vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chữa một số bệnh liên quan đến gan và thận.

Một số câu hỏi liên quan

Rau dớn có phải rau sạch không?

Rau dớn có thể là rau sạch nếu được trồng và thu hoạch từ những vùng đất không bị ô nhiễm. Tuy nhiên, bạn nên mua rau từ những nguồn đáng tin cậy để đảm bảo an toàn. Ví dụ như mua rau dớn sạch tại hệ thống siêu thị Nông sản Dũng Hà.

Rau dớn có thể ăn sống không?

Có, rau dớn có thể ăn sống trong các món gỏi hoặc salad. Tuy nhiên, cần rửa sạch kỹ lưỡng trước khi sử dụng.

Rau dớn có dễ trồng không?

Rau dớn khá dễ trồng và phát triển nhanh chóng nếu được cung cấp đủ ánh sáng và nước. Bạn có thể trồng rau dớn tại các ao, hồ hoặc thậm chí trong chậu nước.

Rau dớn có thể chế biến như thế nào?

Rau dớn có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như xào, nấu canh, làm gỏi hoặc ăn kèm với cơm. Việc chế biến rau dớn rất đa dạng và phong phú.

Kết luận

Rau dớn không chỉ là một loại rau quen thuộc trong ẩm thực Việt Nam mà còn mang lại nhiều lợi ích sức khỏe đáng kể. Với hương vị đặc trưng và giá trị dinh dưỡng cao, rau dớn xứng đáng được mọi người ghi nhận và đưa vào thực đơn hàng ngày. Hy vọng rằng thông qua bài viết này, bạn đọc đã có thêm nhiều kiến thức bổ ích về rau dớn là rau gì và những cách chế biến, thưởng thức loại rau này một cách tối ưu nhất.

Share:

Cà tím bao nhiêu calo? Cách ăn cà tím giảm cân an toàn

Cà tím là một loại thực phẩm phổ biến trong ẩm thực, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, nhiều người quan tâm đến lượng calo trong cà tím và liệu ăn cà tím có gây tăng cân không. Tìm Hiểu thông tin chi tiết về cà tím bao nhiêu calo, giá trị dinh dưỡng cũng như cách ăn cà tím giảm cân an toàn nhé.

Giá trị dinh dưỡng của cà tím


Cà tím là một loại quả có màu tím đặc trưng, có nguồn gốc từ Ấn Độ. Chúng được sử dụng trong nhiều món ăn khác nhau như xào, hầm, nướng, kho hay nấu canh. Với hương vị thơm ngon, có thể được chế biến đa dạng thành nhiều món ăn khác nhau, cà tím được nhiều chuyên gia đánh giá là thứ quả giàu dinh dưỡng.

Cụ thể, theo nghiên cứu từ Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) cho biết, trong 100gr cà tím cung cấp các chất dinh dưỡng như:

  • 24 calo
  • 2mg natri
  • 229mg kali
  • 6gr carbohydrate
  • 3gr chất xơ
  • 3.5gr đường
  • 1g protein
  • 2.2mg vitamin C
  • 0.2mg sắt
  • 0.1mg vitamin B6
  • 14mg magie
  • 9mg canxi

Cà tím bao nhiêu calo

Nếu bạn đang thừa cân béo phì, đang xây dựng chế độ ăn kiêng giảm cân thì chắc chắn rất muốn biết đáp án câu thắc mắc cà tím bao nhiêu calo phải không. Bởi mọi người lo lắng, nếu tiêu thụ vượt mức calo tiêu chuẩn đề ra thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới cân nặng.

Theo nghiên cứu từ Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) cho biết:

  • Trong 100gr cà tím cung cấp 24 calo cho cơ thể.

Lượng calo có trong cà tím có thể tăng lên phụ thuộc vào trọng lượng của cà tím. Như vậy, với một trái cà tím có cân nặng khoảng 800-1000gr thì lượng calo sẽ rơi vào 192-240 calo.

Bên cạnh đó, cà tím cũng cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu khác cho cơ thể. Việc bổ sung cà tím vào chế độ ăn hàng ngày là điều rất tốt.

Xem thêm : Súp lơ bao nhiêu calo

Chuối sứ bao nhiêu calo

Ăn cà tím có tăng cân không?

Calo trong cà tím đã được mình giải đáp cụ thể ở bên trên. Với lượng calo như vậy, nhiều người đặt ra câu thắc mắc “ăn cà tím có tăng cân không?”. Câu trả lời là “không, ăn cà tím không tăng cân” bạn nhé.

Trung bình, một người trưởng thành sẽ tiêu thụ ít nhất khoảng 2.000 lượng calo cho một ngày, tương đương là 667 calo cho một bữa ăn. Trong khi đó, 100gr cà tím cung cấp 24 calo cho cơ thể. Để đáp ứng đủ mức calo cho một bữa ăn, bạn sẽ ăn khoảng 3kg cà tím và điều này thì không thể. Do không thể tiêu thụ một lúc 3kg cà tím nên việc cà tím không phải là nguyên nhân chính gây tăng cân là điều dễ hiểu.

Cà tím chứa rất ít calo và chất béo, đồng thời lại giàu chất xơ giúp tạo cảm giác no lâu hơn, giảm cảm giác thèm. Từ đó, giúp bạn không nạp nhiều thức ăn cũng như hỗ trợ quá trình giảm cân thêm hiệu quả.

Tuy nhiên, cách chế biến cà tím cũng ảnh hưởng đến calo bạn nạp vào cơ thể. Chiên ngập dầu hoặc dùng nhiều sốt béo sẽ làm tăng đáng kể lượng calo trong món ăn. Để kiểm soát cân nặng hiệu quả, hãy hấp, luộc, nướng hoặc xào cà tím với lượng dầu vừa đủ.

Cách ăn cà tím giảm cân an toàn

Để ăn cà tím tốt cho sức khỏe cũng như giảm cân an toàn, mọi người hãy chú ý cách ăn cà tím sau đây:

  • Chỉ ăn khoảng 100-200gr cà tím/ngày và không nên tiêu thụ quá 3 lần/tuần. Trẻ nhỏ (8 tháng tuổi) chỉ nên ăn khoảng 30-50gr cà tím/ngày.
  • Kết hợp ăn cà tím cùng với các thực phẩm rau xanh, trái cây, protein và ngũ cốc nguyên hạt.
  • Nên chế biến cà tím đúng cách. Nên ăn cà tím hấp, luộc, nướng, nước ép hoặc nấu canh để ngừa béo phì. Hạn chế các món chiên, xào nhiều dầu mỡ.
  • Ngâm cà tím cùng với nước muối hoặc giấm để giảm vị đắng và cũng như hoạt tính của solanine và nicotine.
  • Cà tím sống có thể chứa rất nhiều vi khuẩn gây bệnh. Do đó, không nên ăn cà tím sống mà cần chế biến chín kỹ trước khi ăn.
  • Nên tìm mua cà tím tại các cơ sở uy tín để tránh mua phải cà tím kém chất
  • Một số người tuyệt đối không nên ăn cà tím: người mắc bệnh dạ dày, người mắc bệnh thận, người bị thấp khớp, người thể hàn,…

Xem thêm : Các loại nấm ăn lẩu ngon

Cà tím kỵ gì?

Hải sản

Ăn cà tím kiêng gì đầu tiên mà bạn cần phải biết đó chính là các loại hải sản như: tôm, cua, ghẹ, mực,…Trong Đông y, cà tím là thực phẩm có tính hàn, các loại hải sản cũng là món ăn có tính hàn đặc trưng. Khi ăn chung hai món ăn cùng lúc, chúng sẽ gây mất cân bằng âm dương trong cơ thể. Điều này có thể sẽ dẫn tới các vấn đề nghiêm trọng về tiêu hóa như: đau bụng, đi ngoài phân lỏng, nôn ói,… Đặc biệt, dấu hiệu này sẽ trở nên nguy hiểm hơn đối với những người có hệ tiêu hóa kém, hay lạnh bụng.

Thịt vịt, thịt ngan

Tương tự với hải sản, thịt vịt hay thịt ngan cũng là món ăn được khuyến cáo không nên ăn chung với cà tím. Đây đều là những món ăn có tính hàn, khi kết hợp sẽ làm tăng tính hàn, gây lạnh bụng, khó tiêu và ảnh hưởng đến quá trình hấp thu dưỡng chất.

Thịt ếch

Theo Đông y, thịt ếch và cà tím đều có tính hàn mạnh. Khi kết hợp hai thực phẩm này có thể gây mất cân bằng âm dương, dẫn đến lạnh bụng, khó tiêu, thậm chí là tiêu chảy cấp.

Cà rốt

Cà tím kỵ gì cuối cùng đó chính là cà rốt. Kết hợp nấu cà rốt cùng với cà tím có thể gây ra hiện tượng khó tiêu do phản ứng giữa các chất dinh dưỡng và chúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến dạ dày. Tuy nhiên, quan điểm cà rốt kỵ cà tím vẫn chỉ là một thông tin chưa chính xác, cần tham khảo thêm nhiều nguồn uy tín hơn bạn nhé.

Những ‘đại kỵ’ khi ăn cà tím cần nắm rõ

Không ăn cà tím sống

Theo bác sĩ Thủy – khoa ngộ độc viện Thanh Nhàn chia sẻ:”Trong cà tím có chứa một chất cực độc có tên là Solanine, độc tố này còn độc hơn cả trong khoai tây mọc mầm. Khi solanine đi vào cơ thể, chúng chỉ mất khoảng 30 phút gây hại cho cơ thể con người với những triệu chứng điển hình như buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng, và trong trường hợp nghiêm trọng có thể gây khó thở, hôn mê”.

Để đảm bảo an toàn, bạn nên nấu chín cà tím trước khi ăn. Việc nấu chín sẽ giúp phân hủy solanine và làm cho cà tím trở nên an toàn để tiêu thụ.

Không nên gọt bỏ vỏ cà tím

Vỏ cà tím chứa rất nhiều chất dinh dưỡng quan trọng như Nasunin, chất xơ, kali, magie, vitamin C và B. Nasunin là một chất chống oxy hóa mạnh có khả năng bảo vệ tế bào não khỏi các gốc tự do gây hại. Việc gọt bỏ vỏ cà tím sẽ làm mất đi một lượng lớn các chất dinh dưỡng quý giá này.

Không nên ăn quá nhiều cà tím

Bất kể thứ gì ăn quá nhiều cũng không hề tốt, và cà tím cũng vậy. Đặc biệt phần vỏ cà tím chứa nhiều Solanine, một chất độc tự nhiên có thể gây ngộ độc nếu tiêu thụ quá nhiều. Ngoài ra, anthocyanin, hợp chất tạo nên màu tím của cà tím, có thể cản trở quá trình hấp thụ sắt, dẫn đến thiếu hụt sắt tiềm ẩn, đặc biệt ở những người có nguy cơ thiếu sắt.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bạn chỉ nên ăn khoảng 100-200g cà tím mỗi lần, và không nên ăn quá 2-3 lần mỗi tuần.

Người mắc bệnh dạ dày không nên ăn cà tím

Người mắc bệnh đau dạ dày không nên ăn cà tím, đặc biệt là phần vỏ. Vỏ cà tím chứa rất nhiều chất xơ khó tiêu và có thể gây khó tiêu, đầy bụng, làm khó chịu dạ dày. Ngoài ra, cà tím còn chứa Histamine, một chất có thể gây dị ứng và các vấn đề tiêu hóa khác.

Người có thể hàn không nên ăn cà tím

Trong Đông y, cà tím có tính hàn, vị ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Tuy nhiên, những người thể hàn (dễ cảm lạnh, tay chân lạnh, sợ lạnh,…) nên hạn chế ăn cà tím vì có thể làm tình trạng bệnh nặng hơn.

Phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn cà tím

Cà tím rất giàu giá trị dinh dưỡng cho mẹ bầu và thai nhi. Nhưng trong vỏ cà tím có chứa chất độc solanine, chất này có thể gây hại cho sức khỏe thai nhi, có thể gây sảy thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu tiên thai kỳ. Mẹ bầu vẫn có thể ăn cà tím, nhưng hãy gọt vỏ, ngâm giấm hoặc nước muối, và tuyệt đối không nên ăn sống.

Việc hiểu rõ cà tím kỵ gì mà chúng tôi chia sẻ sẽ giúp bạn có một chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh. Hãy kết hợp cà tím cùng với các loại thực phẩm phù hợp để tận dụng tối đa giá trị dinh dưỡng của loại quả này cũng như bảo vệ sức khỏe của mình và cả gia đình.

Kết luận

Hy vọng rằng với thông tin cà tím bao nhiêu calo mà mình vừa chia sẻ tới bạn đọc phần nào giải đáp được thắc mắc cũng như hiểu hơn về loại quả này. Với lượng calo thấp và nhiều lợi ích sức khỏe, cà tím là một lựa chọn tuyệt vời cho những ai đang muốn giảm cân hoặc duy trì vóc dáng.

 Hãy thêm cà tím vào thực đơn hàng ngày của bạn và kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục đều đặn để đạt được mục tiêu giảm cân một cách hiệu quả và an toàn.

Share:

Bà Bầu 3 tháng đầu có ăn bắp chuối được không?

Trong thai kỳ, chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu cần được chú trọng vì nó sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi. Bắp chuối hay hoa chuối chính là một loại rau quen thuộc trong ẩm thực hàng ngày, được nhiều người yêu thích. Vậy, đối tượng là bà bầu 3 tháng đầu ăn bắp chuối được không?

Bầu 3 tháng đầu ăn bắp chuối được không?





Hoa chuối, còn gọi là bắp chuối, là một nguyên liệu ẩm thực phổ biến và đa năng tại Việt Nam, được sử dụng để chế biến nhiều món ăn hấp dẫn và ngon miệng. Từ các món gỏi, nộm, xào cho đến các món canh, lẩu,… hoa chuối đều mang lại hương vị độc đáo và hấp dẫn.

Không chỉ là một nguyên liệu ẩm thực phổ biến, rau hoa chuối còn được biết đến với rất nhiều lợi ích sức khỏe như lợi sữa, cung cấp dưỡng chất và hỗ trợ tiêu hóa. Theo nghiên cứu từ Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) cho biết, trong 100gr rau hoa chuối cung cấp các chất dinh dưỡng như:

  • 5.7gr chất xơ
  • 1.6gr protein
  • 9.9gr carbohydrate
  • 0.6gr chất béo
  • 56.4gr sắt
  • 48.7gr magie
  • 56mg canxi
  • 13mg đồng
  • 53.3mg kali

Với một loại giá trị dinh dưỡng trong rau hoa chuối kể trên đây. Phần nào bạn cũng có thể trả lời cho mình câu thắc mắc bầu ăn bắp chuối được không rồi phải không? Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu hoàn toàn có thể ăn hoa chuối. Hoa chuối rất giàu chất xơ, protein, axit béo không no, vitamin E và Flavonoid, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe mẹ bầu như giảm ốm nghén, cải thiện tiêu hóa, ổn định đường huyết, ngừa thiếu máu và tốt cho sự phát triển của thai nhi.

Xem thêm : Súp lơ bao nhiêu calo

Chuối sứ bao nhiêu calo

Công dụng bắp chuối với bà bầu 3 tháng đầu

Rau bắp chuối mang lại rất nhiều công dụng cho mẹ bầu trong quãng thời gian 3 tháng đầu. Cụ thể là:

Bắp chuối giúp mẹ bầu giảm ốm nghén

Ốm nghén ở mẹ bầu thường xảy ra nhiều ở trong giai đoạn 3 tháng đầu tiên của thai kỳ. Đây được xem là giai đoạn kinh khủng, đáng sợ nhất khi mang thai. Tuy nhiên, mẹ bầu có thể giảm bớt tình trạng này bằng cách bổ sung bắp chuối vào chế độ ăn uống hàng ngày. Bắp chuối giàu magie, một khoáng chất có khả năng cải thiện tâm trạng và giảm triệu chứng buồn nôn, ói mửa thường gặp trong 3 tháng đầu thai kỳ.

Mẹ bầu khi mang thai cơ thể thường bị nóng trong và rất hay bị táo bón. Nếu mẹ bầu bổ sung bắp chuối vào chế độ ăn của mình quả thực là một điều rất vui. Chất xơ trong bắp chuối có tác dụng nhuận tràng, giúp cải thiện tiêu hóa và ngăn ngừa táo bón thường gặp ở mẹ bầu. Ngoài ra, bắp chuối còn chứa kiềm, giúp giảm các triệu chứng đầy hơi, khó tiêu và chướng bụng.

Bắp chuối giúp mẹ bầu ngừa thiếu máu

Một dưỡng chất cực kì quan trọng đối với mẹ bầu xuyên suốt quá trình mang thai đó chính là sắt. Phụ nữ mang thai cần bổ sung đủ lượng sắt để ngăn ngừa thiếu máu, một tình trạng phổ biến trong thai kỳ và thiếu sắt có thể gây mệt mỏi uể oai cho thai phụ. Thiếu máu có thể được cải thiện bằng chế độ ăn giàu sắt. Thật hay khi bắp chuối chính là nguồn cung cấp sắt dồi dào, giúp mẹ bầu bổ sung lượng sắt cần thiết tự nhiên.

Bắp chuối giúp mẹ bầu lợi sữa sau sinh

Nếu bạn còn đang băn khoăn không biết mẹ bầu có ăn bắp chuối được không thì với khả năng tăng cường lợi sữa trước và sau này, mẹ bầu hoàn toàn có thể bổ sung bắp chuối vào chế độ ăn để kích thích sữa về nhiều hơn cho bé thoải mái bú.

Bắp chuối giúp mẹ bầu tăng cường sức khỏe tử cung

Bắp chuối là một nguồn giàu sắt, đồng và canxi, được dân gian mệnh danh là “thực phẩm vàng” cho tử cung của phụ nữ. Các khoáng chất này không chỉ củng cố sức khỏe tử cung mà còn hỗ trợ ngăn ngừa viêm nhiễm phụ khoa. Đặc biệt, hiệu quả này càng tăng cao khi kết hợp bắp chuối cùng với nghệ tươi, hạt tiêu hoặc thì là.

Bắp chuối giúp mẹ bầu ổn định đường huyết

Tiểu đường thai kỳ có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Do đó, việc kiểm soát lượng đường trong máu là rất quan trọng để giảm thiểu các biến chứng. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý có thể sẽ giúp mẹ bầu ổ định đường huyết, và bắp chuối được xem là một thực phẩm hữu ích trong việc phòng ngừa và kiểm soát tiểu đường thai kỳ.

Bắp chuối giúp mẹ bầu ngăn ngừa lão hóa

Bắp chuối, giàu vitamin C, tannin và flavonoid, là nguồn chống oxy hóa tự nhiên tuyệt vời giúp mẹ bầu bảo vệ là da, ngăn ngừa lão hóa và giúp là da luôn tươi trẻ, ngừa nám, tàn nhang,…

Xem thêm : Danh sách 12 loại chuối ngon nhất

Bầu 3 tháng đầu ăn bao nhiêu bắp chuối là tốt?

Mặc dù mẹ bầu 3 tháng đầu hoàn toàn có thể ăn được bắp chuối, tuy nhiên, không phải cứ ăn nhiều là tốt mà phải biết cách ăn đúng và đủ với liều lượng hợp lý. Mỗi tuần, mẹ bầu chỉ nên ăn khoảng 2-3 lần, mỗi lần ăn chỉ ăn khoảng 100-200gr hoa chuối.

Mẹ bầu cần phải chế biến hoa chuối thật chín kĩ trước khi ăn kẻo đau bụng, đi ngoài. Các món ăn ngon từ hoa chuối mà mẹ bầu có thể ăn là: hoa chuối xào, hoa chuối nấu móng giò, hoa chuối nhúng lẩu, hoa chuối chiên mắm,…

Mẹ bầu nên chọn ăn bắp chuối non thay vì ăn bắp chuối già, nhiều xơ sẽ dẫn tới hiện tượng khó tiêu.

Trên đây chính là bài viết chi tiết giải đáp thắc mắc bầu 3 tháng đầu ăn bắp chuối được không màchúng tôi đã chia sẻ chi tiết tới bạn đọc. Bắp chuối là thực phẩm an toàn và bổ dưỡng cho mẹ bầu 3 tháng đầu tiên. Tuy nhiên, mẹ cần lưu ý lựa chọn, chế biến và ăn với lượng vừa phải để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ về số : 0789 654321

Share:

10+ Các loại đậu tốt cho sức khỏe nhất mà bạn có thể ăn

Đậu là một loại hạt thuộc cây họ Đậu (Fabaceae), thường được dùng làm thực phẩm trong nhiều công thức nấu ăn. Đặc điểm chung của loài rau củ này là có hàm lượng dinh dưỡng cao, giàu protein, chất xơ, vitamin và khoáng chất. Vì vậy, chúng thường được sử dụng trong chế độ ăn uống lành mạnh. Hãy cùng Kamereo tìm hiểu các loại đậu tốt cho sức khỏe trong bài viết sau đây!

Các loại đậu tốt cho sức khỏe

Đậu gà

Đậu gà còn được gọi là đậu garbanzo – một nguồn cung cấp tuyệt vời chất xơ và protein. Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy loại đậu này có khả năng hỗ trợ giảm cân, các yếu tố nguy cơ bệnh tim và thậm chí là nguy cơ ung thư.

Bên cạnh đó, đậu gà cũng là lựa chọn lý tưởng cho người ăn kiêng, khi có thể thay thế thịt đỏ trong chế độ ăn uống. Khoảng 164g đậu gà nấu chín cung cấp cho cơ thể:

  • Năng lượng: 269 kcal
  • Chất đạm: 14,5g
  • Chất xơ: 12,5g
  • Folate (vitamin B9): 71% RDI
  • Mangan: 84% RDI
  • Đồng: 29% RDI
  • Sắt: 26% RDI

Trong một nghiên cứu trên 19 phụ nữ, nhóm ăn 50g đậu gà mỗi bữa có mức đường huyết và insulin thấp hơn đáng kể so với nhóm ăn bánh mì trắng hoặc các thực phẩm chứa lúa mì. Tương tự, nghiên cứu trên 45 người cho thấy tiêu thụ 728g đậu gà mỗi tuần trong 12 tuần giúp giảm đáng kể mức insulin. (1)

Đậu gà giàu protein và chất xơ, lý tưởng cho các món ăn thuần chay

Đậu lăng

Đậu lăng là nguồn cung cấp protein chay tuyệt vời. Đặc biệt, loại đậu này là lựa chọn lý tưởng cho các món súp và hầm. Khoảng 198g đậu lăng nấu chín chứa các dưỡng chất sau:

  • Năng lượng: 230 kcal
  • Chất đạm: 17,9g
  • Chất xơ: 15,6g
  • Folate (vitamin B9): 90% RDI
  • Mangan: 49% RDI
  • Đồng: 29% RDI
  • Thiamine (vitamin B1): 22% RDI

Theo đó, đậu lăng có thể giúp kiểm soát lượng đường trong máu tương tự như đậu gà. Một nghiên cứu trên 24 người đàn ông cho thấy, họ có lượng đường huyết thấp hơn khi ăn mì ống kèm nước sốt cà chua và đậu lăng so với nhóm còn lại. Hơn nữa, một nghiên cứu khác trên 3.000 người cũng chỉ ra rằng những người tiêu thụ nhiều đậu này và các loại đậu khác có tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường thấp hơn. (2)

Đậu lăng còn có lợi cho sức khỏe đường ruột, nhờ cải thiện chức năng, làm chậm quá trình tiêu hóa, từ đó ngăn ngừa tăng đột biến đường huyết. Hơn nữa, mầm đậu lăng còn hỗ trợ sức khỏe tim mạch bằng cách giảm cholesterol LDL “xấu” và tăng cholesterol HDL “tốt.” (3)

Đậu lăng là nguồn dinh dưỡng dồi dào với nhiều vitamin và khoáng chất
Đậu lăng là nguồn dinh dưỡng dồi dào với nhiều vitamin và khoáng chất

Đậu Hà Lan

Đậu Hà Lan là một loại đậu hạt tròn, thường được dùng trong ẩm thực tại nhiều quốc gia trên thế giới. Loại đậu này là thực vật một năm, ưa khí hậu mát mẻ nên chỉ trồng được ở một số khu vực nhất định. Với khoảng 160g đậu Hà Lan nấu chín cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào:

  • Năng lượng: 125 kcal
  • Chất đạm: 8,2g
  • Chất xơ: 8,8g
  • Folate (vitamin B9): 24% RDI
  • Mangan: 22% RDI
  • Vitamin K: 48% RDI
  • Thiamine (vitamin B1): 30% RDI

Giống như nhiều loại đậu khác, đậu Hà Lan cũng là một nguồn cung cấp chất xơ và protein dồi dào. Trong một nghiên cứu trên 23 người thừa cân và có mức cholesterol cao. Họ được cho tiêu thụ 50g bột đậu Hà Lan mỗi ngày trong vòng một tháng. Kết quả ghi nhận đã giảm đáng kể tình trạng kháng insulin và mỡ bụng so với nhóm sử dụng bột mì.

Bên cạnh đó, chất xơ có trong đậu Hà Lan cũng được chứng minh là giúp kiểm soát lượng đường trong máu và insulin. Chất này cũng có lợi cho sức khỏe đường ruột, vì cung cấp dinh dưỡng cho vi khuẩn có lợi. Một nghiên cứu cho thấy chất xơ này có thể cải thiện tần suất đi nặng ở người cao tuổi và giảm nhu cầu sử dụng thuốc nhuận tràng.

Đậu Hà Lan còn giúp phát triển vi khuẩn có lợi như: Lactobacilli và Bifidobacteria. Những loại vi khuẩn này sản sinh axit béo chuỗi ngắn có vai trò quan trọng trong việc tăng cường sức khỏe đường ruột. (4)

Đậu Hà Lan thơm ngọt tự nhiên, thích hợp làm món ăn vặt hoặc nấu súp
Đậu Hà Lan thơm ngọt tự nhiên, thích hợp làm món ăn vặt hoặc nấu súp

Đậu thận

Đậu thận hay yếu đậu có tên khoa học là Phaseolus vulgaris. Điểm đặc biệt của loại đậu này là có màu sắc và hình dạng giống thận. Đậu thận thường được sử dụng trong các món súp và là nguyên liệu không thể thiếu trong nhiều món ăn ở Bắc Ấn Độ.

Về mặt dinh dưỡng, trong mỗi 256g đậu thận nấu chín cung cấp khoảng:

  • Năng lượng: 215 kcal
  • Chất đạm: 13,4g
  • Chất xơ: 13,6g
  • Folate (vitamin B9): 23% RDI
  • Mangan: 22% RDI
  • Thiamine (vitamin B1): 20% RDI
  • Đồng: 17% RDI
  • Sắt: 17% RDI

Đậu thận có tác dụng giúp làm chậm quá trình hấp thụ đường vào máu. Điều này hỗ trợ giảm lượng đường huyết, giúp duy trì mức đường huyết ổn định sau bữa ăn. (5)

Đậu thận tăng cường sức khỏe tim mạch với hàm lượng chất sắt và chất xơ cao
Đậu thận tăng cường sức khỏe tim mạch với hàm lượng chất sắt và chất xơ cao

Đậu đen

Đậu đen là một loại đậu nhỏ, vỏ ngoài màu đen và sáng bóng. Loại đậu này khá phổ biến trong ẩm thực Mỹ Latinh. Về mặt dinh dưỡng, đậu đen giống như nhiều loại đậu khác là nguồn cung cấp dồi dào chất xơ, protein và folate. Theo đó, mỗi 172g đậu đen nấu chín cung cấp cho cơ thể các dưỡng chất sau:

  • Năng lượng: 227 kcal
  • Chất đạm: 15,2g
  • Chất xơ: 15g
  • Folate (vitamin B9): 64% RDI
  • Mangan: 38% RDI
  • Magie: 30% RDI
  • Thiamine (vitamin B1): 28% RDI
  • Sắt: 20% RDI

Theo nhiều nghiên cứu về dinh dưỡng học, đậu đen có thể giúp ngăn ngừa sự tăng đột biến lượng đường trong máu sau bữa ăn. Qua đó, hỗ trợ giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và kiểm soát cân nặng. (6)

Đậu đen giàu chất chống oxy hóa, tốt cho hệ tiêu hóa
Đậu đen giàu chất chống oxy hóa, tốt cho hệ tiêu hóa

Đậu nành

Đậu nành còn được gọi là đỗ tương hay đậu tương ở một số nơi. Đây là loài cây bản địa ở các quốc gia Đông Á. Theo đó, đậu nành mang lại giá trị kinh tế cao và rất dễ trồng nên được nhân giống tại nhiều nơi.

Tương tự như các loại đậu khác, trong 172g đậu nành cũng chứa nhiều protein và các dưỡng chất khác như:

  • Năng lượng: 298 kcal
  • Chất đạm: 28,6g
  • Chất xơ: 10,3g
  • Mangan: 71% RDI
  • Sắt: 49% RDI
  • Phốt pho: 42% RDI
  • Vitamin K: 41% RDI
  • Riboflavin (vitamin B2): 29% RDI
  • Folate (vitamin B9): 23% RDI

Ngoài những dưỡng chất trên, đậu nành còn chứa hàm lượng cao isoflavone. Đây là một chất chống oxy hóa có nhiều lợi ích cho sức khỏe, hỗ trợ ngăn ngừa các bệnh mãn tính và cải thiện sức khỏe tổng thể. (7)

Đậu nành cung cấp protein thực vật, phù hợp cho người ăn kiêng
Đậu nành cung cấp protein thực vật, phù hợp cho người ăn kiêng

Đậu Pinto

Đậu pinto hay đậu cúc là một loại đậu phổ biến ở Mexico, thường được dùng dưới dạng đậu nguyên hạt, nghiền hoặc chiên. Hạt đậu có hình bầu dục như cúc áo với nhiều đốm màu.

Theo tạp chí sức khỏe Healthline, đậu pinto là nguồn cung cấp protein dồi dào, với chất lượng tương đương protein từ động vật và vượt trội so với nhiều loại ngũ cốc. Loại đậu này còn chứa nhiều vitamin nhóm B, sắt, chất xơ, đặc biệt ít chất béo và calorie. Ngoài ra, đậu pinto còn có khả năng hỗ trợ giảm cholesterol, từ đó góp phần bảo vệ sức khỏe tim mạch. (8)

Trong mỗi cốc đậu pinto nấu chín (khoảng 171 gram), cung cấp:

  • Năng lượng: 245 kcal
  • Chất đạm: 15,4g
  • Chất xơ: 15,4g
  • Folate (vitamin B9): 74% RDI
  • Mangan: 39% RDI
  • Đồng: 29% RDI
  • Thiamine (vitamin B1): 22% RDI

Đậu Pinto có vị bùi béo, phổ biến trong các món ăn Mexico
Đậu Pinto có vị bùi béo, phổ biến trong các món ăn Mexico

Đậu Hải quân

Đậu hải quân là một loại cây họ đậu phổ biến có nguồn gốc từ châu Mỹ. Về ngoại hình, loại đậu này màu trắng khô, hình bầu dục, hơi dẹt và có kích thước nhỏ hơn nhiều so với các loại đậu trắng thông thường. Về mặt dinh dưỡng, khoảng 182g đậu hải quân nấu chín cung cấp các dưỡng chất sau (9):

  • Năng lượng: 255 kcal
  • Chất đạm: 15,0 gam
  • Chất xơ: 19,1 gam
  • Folate (vitamin B9): 64% RDI
  • Mangan: 48% RDI
  • Thiamine (vitamin B1): 29% RDI
  • Magie: 24% RDI
  • Sắt: 24% RDI

Đậu Hải quân với hương vị nhẹ nhàng, hoàn hảo cho súp và món hầm
Đậu Hải quân với hương vị nhẹ nhàng, hoàn hảo cho súp và món hầm

Đậu phộng

Mặc dù đậu phộng (đậu phụng hay lạc) là một loại cây họ đậu nhưng lại có nhiều đặc điểm khác biệt so với các loại đậu khác. Sau quá trình thụ phấn, hoa đậu quả dài khoảng 3-7 cm, chứa từ 1 đến 4 hạt. Điểm đặc biệt là quả đậu phộng sẽ giấu xuống đất để phát triển tiếp.

Về mặt dinh dưỡng, đậu phộng là nguồn cung cấp phong phú chất béo không bão hòa đơn, chất béo không bão hòa đa, protein và vitamin B. Theo đó, khoảng 73g đậu này cung cấp khoảng:

  • Năng lượng: 427 kcal
  • Chất đạm: 17,3 gam
  • Chất xơ: 5,9 gam
  • Chất béo bão hòa: 5 gam
  • Mangan: 76% RDI
  • Niacin: 50% RDI
  • Magie: 32% RDI
  • Folate (vitamin B9): 27% RDI
  • Vitamin E: 25% RDI
  • Thiamine (vitamin B1): 22% RDI

Nhờ hàm lượng cao chất béo không bão hòa đơn, đậu phộng mang lại nhiều lợi ích sức khỏe khi được sử dụng thay thế một số thực phẩm trong chế độ ăn uống. Các nghiên cứu lớn đã chỉ ra rằng tiêu thụ loại đậu này có liên quan đến việc giảm nguy cơ tử vong do các bệnh lý như: tim mạch, đột quỵ, ung thư và tiểu đường. (10)

Đậu phộng giàu năng lượng và chất béo lành mạnh, thích hợp làm đồ ăn nhẹ
Đậu phộng giàu năng lượng và chất béo lành mạnh, thích hợp làm đồ ăn nhẹ

Mua đậu các loại ở đâu chất lượng, uy tín?

Hiện nay, có nhiều nhà cung ứng nguyên liệu cho các doanh nghiệp F&B trên thị trường. Nếu bạn cảm thấy khó khăn trong việc tìm kiếm một lựa chọn phù hợp với doanh nghiệp của mình thì có thể tham khảo Kamereo.

Với nhiều năm kinh nghiệm, Kamereo đã không ngừng hoàn thành sứ mệnh mang đến đa dạng sản phẩm từ thực phẩm tươi đến vật dụng nhà bếp cho khoảng 3.000 đối tác. Đặc biệt, các sản phẩm đều được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo độ tươi ngon trước khi thương mại.

Một số sản phẩm đậu đang kinh doanh tại Kamereo:

Bên cạnh đó, Kamereo cũng đầu tư khá nhiều vào hệ thống Logistic để nâng cao khả năng bảo quản và rút ngắn thời gian vận chuyển hàng hóa. Điều này góp phần hạn chế tình trạng hư hỏng và đảm bảo hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Kamereo hiện đang hỗ trợ giao hàng với những hóa đơn từ 400.000 đồng. Đồng thời, mỗi khách hàng có tổng giá trị đơn hàng mỗi tháng đạt tối thiểu 20.000.000 đồng còn được hoàn tiền đến 1%. Ngoài ra, Kamereo cũng có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn dành cho khách hàng mới khi liên hệ qua hotline 0812 46 37 27.

Kamereo là đối tác cung ứng các loại đậu uy tín, chất lượng
Kamereo là đối tác cung ứng các loại đậu uy tín, chất lượng

Lời kết

Trên đây là các loại đậu được ưa chuộng trên thị trường nhờ hàm lượng dinh dưỡng cao. Theo đó, mỗi giống đậu đều có chứa nhiều protein và chất xơ tốt cho sự phát triển của cơ thể. Hãy theo dõi Ẩm Thực và Đời Sống để biết thêm nhiều thông tin hữu ích nhé!

Xem thêm:

  • Tổng hợp các loại rau củ quả giàu dinh dưỡng được khuyên dùng
  • Các loại rau tốt nhất mà bạn thường ăn hàng ngày
  • Top 20 rau củ quả Đà Lạt nổi tiếng tươi ngon
Share:

Tất cả các loại rau cải phổ biến trên thị trường

Rau họ nhà cải là một loại thực vật có hoa, các cây trong họ gần như đều có chữ “cải” trong tên gọi. Họ này có nhiều loại rau có giá trị kinh tế lớn. Hãy cùng tìm hiểu các loại rau cải phổ biến, được sử dụng nhiều trong các bữa ăn hàng ngày.

Các loại rau cải được ưa chuộng

Cải bó xôi

Cải bó xôi còn được biết đến với tên gọi là rau chân vịt hoặc rau bina. Đây là loại cây thân thảo mọc thẳng, cao khoảng 5 – 10cm. Bên cạnh đó, cải bó xôi có lá màu xanh đậm, tròn, dày và cuống lá dài. Thân và lá của loại rau cải này giòn, dễ gãy và dập.

Hiện nay, có ba loại cải bó xôi phổ biến trên thị trường bao gồm:

  • Savoy với lá xanh đậm, xoăn và nhăn.
  • Cải bó xôi xẹt có lá trơn, to và nhẵn.
  • Semi-savoy – một giống lai với lá hơi nhăn và ít nhẵn hơn Savoy.

Cải xoăn

Cải xoăn còn được gọi là cải Kale – một loại rau mới du nhập vào Việt Nam. Tuy nhiên, loại rau này nhanh chóng được ưa chuộng nhờ giá trị dinh dưỡng cao.

Đặc điểm của cải xoăn là lá có viền xoăn từ gốc đến ngọn, màu xanh hoặc tím, với thân cứng và to. Loại rau này có vị hơi đắng khi thưởng thức, thường được dùng trong các món salad, súp hoặc sinh tố.

Cải thảo

Cải thảo còn được biết đến với tên gọi cải bao, cải cuốn hoặc cải bắp tây. Đây là nguyên liệu phổ biến trong ẩm thực của các quốc gia tại Đông Nam Á và Đông Á.

Về ngoại hình, cải thảo có hình trụ dài, cao khoảng 30 – 60cm, với đỉnh hơi nhọn. Lá của loại rau cải này có màu xanh nhạt, cuốn thành nhiều lớp từ gốc lên, mỗi lá có sống màu trắng dày. Cải thảo thường xuất hiện trong nhiều món ăn như: kim chi, canh, xào, hoặc dùng để nhúng lẩu.

Xem thêm:


Tổng hợp các loại rau củ quả giàu dinh dưỡng
Tổng Hợp Các Loại Sữa Chua
Các loại sữa tươi nguyên chất 

Bắp cải



Bắp cải còn gọi là bắp sú – một loại cây thân thảo với các lá cuộn chặt lại tạo thành hình cầu, bề mặt trơn nhẵn và mọng nước. Hiện nay, có nhiều loại bắp cải trên thị trường như: bắp cải xanh, bắp cải tím, bắp cải lá xoăn và cải Brussels (hay bắp cải mini). Loại rau này thường được chế biến trong các món luộc, hấp, canh, xào và cũng thường được sử dụng trong các món salad.

Cải cúc

Cải cúc còn được gọi là rau tần ô, thường được sử dụng trong ẩm thực Việt Nam. Theo đó, loại rau cải này không chỉ được dùng để nấu canh, nhúng lẩu mà còn có tác dụng như một loại thuốc nhờ tính mát và khả năng giải nhiệt hiệu quả.

Về ngoại hình, rau cải cúc có nhiều nhánh, thân cao tới 1,2m. Tuy nhiên, lá nhỏ màu xanh đậm, ôm sát thân và xẻ hình lông chim. Khi ăn, cải cúc có vị đắng nhẹ và mùi hương nồng đặc trưng.


Cải ngọt

Cải ngọt là một trong những loại rau phổ biến nhất, được sử dụng thường xuyên trong căn bếp Việt. Điểm đặc biệt là loại rau cải này có thể được trồng quanh năm. Về ngoại hình, cải ngọt có thân mảnh, không phân nhánh. Lá màu xanh thẫm với đầu lá tròn hơi tù, màu lá nhạt dần về phía cuống và mép lá có nhiều gân.

Hiện nay, cải ngọt thường được sử dụng để nấu canh, nhúng lẩu hoặc kết hợp với các loại rau cải khác trong các món xào như: cải ngọt xào tỏi, cải ngọt xào nấm,…


Cải bẹ trắng

Cải bẹ trắng còn được gọi là cải thìa hay cải chíp. Đây là một loại rau thuộc họ cải, cùng họ với cải thảo và cải bẹ xanh. Do đó, cải bẹ trắng cũng rất quen thuộc trong ẩm thực Việt.

Về ngoại hình, cải bẹ trắng có thân mập, lùn, cuống dày màu trắng, hình dáng giống chiếc thìa, chứa nhiều nước và có nhiều gân. Loại rau cải này thường được chế biến thành nhiều món ngon như: luộc, nấu canh, xào… với hương vị ngọt và tươi mát.


Cải bẹ xanh

Cải bẹ xanh còn gọi là cải sen với vị đắng và cay nồng giống như cải bẹ. Tuy nhiên, loại cải này có bẹ lá nhỏ hơn. Cải bẹ xanh có phần bẹ màu xanh nhạt, lá mỏng, hình cánh quạt hoặc tròn, nhăn và màu xanh đậm.

Bẹ xanh rất dễ trồng, phát triển nhanh nên có năng xuất cao. Loại cải này thường được dùng để muối dưa hoặc chế biến thành nhiều món ngon như: canh cải bẹ xanh nấu tôm, cải bẹ xanh xào thịt heo,…



Cải canh

Cải canh còn gọi là cải đắng và thường bị nhầm lẫn với cải ngọt. Loại cải này có cuống lá dày, mọng nước với đường rãnh chạy dọc giữa cuống và mép lá có răng cưa không đều.

Trong ẩm thực, cải canh có vị đắng nhẹ, cay thường được dùng trong các món xào và nấu canh. Đặc biệt, loại cải này khi kết hợp với các loại rau khác trong món cuốn như: bánh xèo và bánh tráng cuốn thịt heo mang lại hương vị đặc biệt hấp dẫn.


Cải làn

Cải làn còn được biết đến với tên gọi là cải rổ – một trong những đặc sản nổi tiếng của Lạng Sơn, Việt Nam. Loại rau này có thể kết hợp với nhiều nguyên liệu khác nhau để tạo ra những món ăn thơm ngon và độc đáo.

Về ngoại hình, cải làn có thân non, mọc cao với lá xòe thành nhiều nhánh, tròn và mỏng. Vị của loại cải này ngọt gần giống cải thìa và thường được xào với tỏi.


Cải ngồng

Cải ngồng là loại rau cải phổ biến ở Trung Quốc. Đây là nguyên liệu chính trong nhiều món ăn, tạo nên hương vị hấp dẫn khó cưỡng. Về ngoại hình, cải ngồng có thân lớn, phần thân non mọc cao, mềm và không phân nhánh. Lá cải xòe ra, to, dày, bề mặt nhẵn và thường có hoa màu vàng.

Với những đặc tính trên, cải ngồng rất thích hợp để chế biến các món xào như: cải ngồng xào tỏi, cải ngồng xào thịt bò. Bên cạnh đó, loại cải này còn có mặt trong các món canh cải ngồng nấu tôm mang đến hương vị thơm ngon hoàn hảo.


Cải xoong

Cải xoong ưa thích những vùng đất ẩm ướt và phát triển tốt ở những nơi có nước chảy nhẹ. Do đó, loại cải này có hình dáng khác biệt so với các loại cải khác. Thân cải xoong mảnh, nổi trên mặt nước với nhiều lá nhỏ mọc xung quanh các nhánh. Loại rau này thường được sử dụng trong các món xào, nấu canh hoặc làm salad.


Một số món ăn từ các loại rau họ nhà cải

Các loại rau cải là một phần không thể thiếu trong ẩm thực Việt Nam. Với sự đa dạng giống góp phần tạo nên những món ăn đặc sắc. Dưới đây là một vài món ăn được chế biến từ rau cải mà bạn có thể tham khảo:

Canh ngao cải ngọt

Thông tin chung:

  • Độ khó: Dễ
  • Thời gian chuẩn bị: 15 phút
  • Thời gian chế biến: 10 phút
  • Nguyên liệu: Rau cải xanh, ngao, gừng, bột canh. Nước vo gạo và gia vị thông dụng (muối, bột ngọt, hạt nêm)

Canh ngao cải ngọt là món ăn lý tưởng cho những ngày nắng nóng nhờ hương vị thơm ngon, thanh mát, không có dầu mỡ và dễ chế biến. Sự kết hợp giữa rau cải tươi mát và ngao dai mềm hòa quyện cùng nước dùng ngọt thanh tạo nên một món canh không chỉ hấp dẫn mà còn giàu dinh dưỡng.


Cải thảo xào tôm

Thông tin chung:

  • Độ khó: Dễ
  • Thời gian chuẩn bị: 10 phút
  • Thời gian chế biến: 10 phút
  • Nguyên liệu: Cải thảo, tôm tươi, tỏi, tép, hành lá, dầu hào, dầu ăn và gia vị thông dụng (muối, bột ngọt, hạt nêm, tiêu xay)

Cải thảo xào tôm là món ăn đơn giản nhưng mang đến hương vị mới lạ và độc đáo mà bạn không nên bỏ qua. Theo đó, món ăn sau khi chế biến sẽ dậy lên hương thơm hấp dẫn. Phần cải thảo vừa chín tới, vẫn giữ được độ giòn. Trong khi đó, thịt tôm săn chắc, ngọt nước, được nêm nếm vừa ăn. Những yếu tố này hòa quyện vào nhau tạo nên một trải nghiệm ẩm thực thơm ngon và lạ miệng.


Sự kết hợp hoàn hảo giữa vị ngọt của tôm và độ giòn của cải thảo

Cải xoong xào thịt bò

Thông tin chung:

  • Độ khó: Dễ
  • Thời gian chuẩn bị: 15 phút
  • Thời gian chế biến: 30 phút
  • Nguyên liệu: Cải xoong, thịt bò, hành tây, dầu mè, dầu hào, dầu ăn, tỏi băm và gia vị thông dụng (muối, bột ngọt, hạt nêm, tiêu xay)

Cải xoong xào thịt bò là món ăn ngon với phương pháp chế biến đơn giản. Vì vậy, món ăn này được nhiều chị em nội trợ yêu thích và thường xuyên bổ sung vào thực đơn gia đình.

Sau khi hoàn thành, cải xoong xào thịt bò có hương thơm hấp dẫn và màu xanh bắt mắt. Đặc biệt, cải xoong tươi mát, giòn ngọt kết hợp với hành tây và thịt bò được nêm nếm vừa phải khiến ai cũng phải tấm tắc khen ngon.


Miến xào bắp cải

Thông tin chung:

  • Độ khó: Dễ
  • Thời gian chuẩn bị: 5 phút
  • Thời gian chế biến: 25 phút
  • Nguyên liệu: Miến, bắp cải, nấm mèo, cà rốt, hành ngò, tỏi, nước tương, nước mắm, dầu ăn và gia vị thông dụng (muối, bột ngọt, hạt nêm, tiêu xay)

Miến xào bắp cải là món ăn ngon bổ dưỡng, đặc biệt dễ làm mà ai cũng có thể tự tay thực hiện để chiêu đãi gia đình. Món ăn là sự kết hợp hoàn hảo giữa hai nguyên liệu chính là miến và bắp cải. Theo đó, từng sợi miến trong veo, dai dai, thơm mùi gạo được xào cùng với cà rốt, bắp cải và nấm mèo giòn giòn. Sau quá trình chế biến, tất cả nguyên liệu chính ngấm đều gia vị tạo nên hương vị tuyệt vời, vô cùng kích thích vị giác.


Heo quay xào cải chua

Thông tin chung:

  • Độ khó: Dễ
  • Thời gian chuẩn bị: 5 phút
  • Thời gian chế biến: 10 phút
  • Nguyên liệu: Thịt heo quay, cải chua, cà chua, hành tím, tỏi, dầu ăn, nước tương và gia vị thông dụng (đường, bột ngọt, hạt nêm)

Nếu bạn cảm thấy ngán ngẩm với heo quay béo ngậy, hãy thử món heo quay xào cải chua. Trong khi miếng thịt heo quay với lớp da giòn rụm, thịt mềm và ngấm đều gia vị. Cải chua có vị chua, giòn giòn cùng hương thơm của tỏi và hành sẽ khiến bạn muốn thưởng thức heo quay mà không bị ngấy.


Lời kết

Trên đây là các loại rau cải phổ biến, được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực Việt Nam. Mỗi loại rau đều có hương vị đặc trưng và cách chế biến riêng. Vì vậy, tùy theo nhu cầu mà bạn có thể lựa chọn sản phẩm phù hợp. Hãy theo dõi Ẩm Thực và Đời Sống để biết thêm nhiều thông tin hữu ít về thế giới xanh!


Share:

BTemplates.com

Tìm kiếm Blog này

  • ()
Được tạo bởi Blogger.

Blog Archive